Giáo án Bài 1: Truyện truyền kì và truyện ngắn hiện đại Ngữ Văn 12 Cánh diều

1.1 K 542 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 7 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 82 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1083 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 1. TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI
TIẾT…… : GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Phân tích và đánh giá được sự phối hợp của người kể chuyện, điểm nhìn trong
việc thể hiện chủ đề của văn bản; nhận biết và phân tích được một số yếu tố của
truyện truyền kì (đề tài, nhân vật, ngôn ngữ, yếu tố kì ảo,…) trong sự so sánh với
truyện cổ dân gian. Nhận biết được giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ trong một
tác phẩm văn học cụ thể.
- Phân biệt và biết cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng, ngôn ngữ thân mật trong giao tiếp.
- Viết được bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện.
- Biết thuyết trình so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: phân biệt được ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật
và vận dụng vào sử dụng tiếng Việt của bản thân.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện.
- Năng lực nói và nghe: biết thuyết trình so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện. 3. Về phẩm chất
- Có ý thức về bổn phận và trách nhiệm của người công dân; biết cảm thông, tôn
trọng, bảo vệ những chủ thể yếu thế trong cuộc sống.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về truyện 1. Truyện truyền kì truyền kì.
- Truyện truyền kì là một thể loại tự sự - HS trả lời
của văn học trung đại, tiếp thu từ văn
học Trung Quốc. Tuy là văn học viết
nhưng truyện truyền kì dựa trên truyền thống tự sự dân gian.
- Mô típ (1) người hoá thần, người chết sống lại,...
- Nhân vật có sự tương giao giữa thần
và người, cõi sống và cõi chết,...
- Viết về những câu chuyện xảy ra
trong quá khứ, thường mượn “xưa” để nói "nay”.
- Những yếu tố kì ảo trong truyện
truyền kì vừa khiến cho câu chuyện
thêm hấp dẫn, thú vị vừa kín đáo phản
ánh hiện thực và bộc lộ thái độ của
người viết. Ở các giai đoạn văn học sau
này, yếu tố kì ảo vẫn có thể được sử
dụng như một thủ pháp để thể hiện tư
tưởng, chủ đề của tác phẩm.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về mối 2. Mối quan hệ giữa truyện truyền kì
quan hệ giữa truyện truyền kì với với truyện cổ dân gian truyện cổ dân gian.
- Truyện truyền kì và truyện cổ dân - HS trả lời
gian cùng có chung mô hình về thế
giới: sự song song tồn tại có tác động
qua lại của thế giới người (cõi trần) và
thần tiên, ma quỷ (thiên đình, cõi âm).
- Khác với truyện cổ dân gian, truyện
truyền kì là thể loại văn học viết, nơi
mà vai trò của cá tính sáng tạo đã hiện
diện. Các tác giả truyện truyền kì tiếp
thu những mô típ kì ảo của truyện cổ
dân gian và cải biến sáng tạo những mô
típ này để gửi gắm những tâm sự,
những cách nhìn độc đáo về đời sống.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về giá trị 3. Giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm
nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ của văn mĩ của văn học học.
- Qua quá trình tiếp nhận tác phẩm, văn - HS trả lời
học giúp người đọc hiểu về đời sống
hiện thực khách quan, hiểu người khác
và hiểu chính mình, góp phần hình
thành hoặc làm biến đổi một cách tự
nhiên hệ giá trị, chuẩn mực đạo đức người đọc.
- Qua quá trình tiếp xúc của người đọc
với thế giới hình tượng, tác phẩm văn
học đem lại khoái cảm về cái đẹp (giá trị thẩm mĩ).
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về ngôn 4. Ngôn ngữ trang trọng và ngôn ngữ
ngữ trang trọng và ngôn ngữ thân mật. thân mật - HS trả lời - Ngôn ngữ trang trọng :
+ Là kiểu ngôn ngữ thường được sử
dụng trong các giao tiếp liên quan đến
công việc chung như thuyết trình,
giảng dạy, trao đổi ý kiến trong cuộc
họp, hoặc viết báo cáo, đơn từ, làm bài, viết bài nghiên cứu,...
+ Từ ngữ và kiểu câu trong ngôn ngữ
trang trọng phải bảo đảm chuẩn mực về
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong
cách. Ưu tiên sử dụng từ ngữ toàn dân
không sử dụng tiếng lóng, từ thông tục;
ít sử dụng câu đặc biệt, câu rút gọn.... - Ngôn ngữ thân mật :
+ Là kiểu ngôn ngữ thường được sử


zalo Nhắn tin Zalo