Giáo án chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều

718 359 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 234 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 12 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(718 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


CHUYÊN ĐỀ 1: LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM ( T1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Giải thích được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
- Liệt kê được các tín ngưỡng ở Việt Nam; chỉ ra được một số nét chính của các tín
ngưỡng thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, tham quan thực tế ở địa phương.
- Phân tích được những biểu hiện của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam; chỉ ra
được những biểu hiện của Phật giáo trong đời sống văn hoá - xã hội thông qua trải
nghiệm thực tế, tham quan chùa chiền ở địa phương; nêu được những biểu hiện của Cơ
Đốc giáo, Đạo giáo trong đời sống văn hoá - xã hội.
- Nêu được một số nét chính về một số tôn giáo khác.
- Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. 2. Về năng lực: - Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của bản
thân và tự nhận công việc phù hợp, tương tác tốt với các bạn cùng nhóm. - Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập
lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài
học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Vận dụng: Biết đề cao, phát huy các biểu hiện tích cực của các tín ngưỡng và tôn
giáo trong đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam. 3. Về phẩm chất:
Chăm học: Rèn luyện tỉnh hiếu học và tỉnh thần tự học.
Nhân ái: Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, micro, bảng hoạt động nhóm, nam châm treo phiếu học tập, bảng nhóm.
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – bộ sách Cánh diều
- Tài liệu tham khảo, tư liệu về các hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
- Tranh ảnh, phim về hoạt động của các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam. 2. Học sinh:
- Đọc thông tin trong sách chuyên đề (SCĐ), sưu tầm tư liệu liên quan đến các tín
ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
- Tham khảo tư liệu và nội dung trong SCĐ, hoàn thành các phiếu học tập theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi liên quan hình ảnh GV cung cấp để dẫn dắt vào bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Bức tranh bí ẩn”, yêu cầu HS:
đoán hình ảnh phía sau ống nhòm.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi
“Bức tranh bí ẩn”, yêu cầu HS: đoán hình ảnh phía sau ống nhòm.
Câu hỏi: Hình ảnh này phản ánh về công trình kiến trúc nào thuộc tỉnh Ninh Bình
hiện nay? Chia sẻ hiểu biết của em về sự kiện đó. Gợi ý hình ảnh:
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh, kết hợp hiểu biết của bản thân, thực hiện nhiệm vụ.
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức: Hình ảnh trên phản ánh công trình: nhà thờ Phát Diệm
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Hoàn thành năm 1899, phương đình công trình mặt tiền
Nhà thờ Chính toà Phát Diệm gợi lên hình ảnh về những mái đình, mái chùa truyền
thống hơn là một nhà thờ Công giáo điển hình. Kiểu kiến trúc độc đáo này thể hiện sự
kết hợp của văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây, giữa Công giáo với các
tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống ở Việt Nam.
Vậy tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Ở Việt Nam có những tín ngưỡng, tôn giáo nào? Các
tín ngưỡng, tôn giáo này có những nét chính gì và biểu hiện như thế nào trong đời
sống văn hoá - xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu trong chuyên đề hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo
a. Mục tiêu: Giải thích được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm
trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động dạy – học
Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái lược về tín
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm
ngưỡng và tôn giáo
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi 1. Khái niệm tín sau: ngưỡng
? Tìm hiểu tư liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập sau
- Tín ngưỡng là niềm Mục Tín ngưỡng Tôn giáo
tin của con người được Khái niệm thể hiện thông qua Giống nhau
những lễ nghi gắn liền Khác nhau
với phong tục, tập quán
Nhiệm vụ 2: Bài tập truyền thống. Bài tập 1
2. Khái niệm tôn giáo
GV đưa ra các hình ảnh và yêu cầu HS xác định tên tín Tôn giáo là niềm tin của


zalo Nhắn tin Zalo