Giáo án Công nghệ 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Ngành thủy sản ở Việt Nam

529 265 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(529 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường: …………….
Tổ: ……………….
Họ và tên giáo viên: …………
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 12. NGÀNH THỦY SẢN Ở VIỆT NAM
Số tiết 1 (Tiết: 29)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam.
- Nhận biết được một số thủy sản có giá trị kinh tế cao.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ
của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận thức được vai trò của việc nuôi thủy sản để tạo
thực phẩm sạch, an toàn cung cấp cho xã hội; nhận biết được một số loài thủy
sản quan trọng, có giá trị kinh tế cao hiện nay được nuôi ở nước ta.
- Giao tiếp công nghệ: sử dụng một số thuật ngữ về nuôi thủy sản để trình bày
vai trò của ngành nuôi thủy sản đối với nền kinh tế xã hội Việt Nam.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá hành động hợp lí trong hoạt động của
ngành nuôi thủy sản trong nền kinh tế. Đánh giá được một số đối tượng thủy sản
nuôi có giá trị kinh tế cao của Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Thiết bị
- Máy tính.
- Tranh về vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam, một số thủy
sản có giá trị kinh tế cao, các hoạt động nuôi thủy sản.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (3 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Hoạt động nuôi thủy sản có tác động thế nào đến nền kinh tế của
nước ta?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu
trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt
Nam (9 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp đôi và
trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1.^Em hãy nêu vai trò của ngành thủy sản được minh họa trong hình
12.1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu hỏi 2.^Vì sao nuôi thủy sản ven biển, hải đảo lại góp phần đảm bảo chủ
quyền và an ninh quốc gia?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi
trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Vai trò của ngành thuỷ sản trong nên kinh tế Việt Nam
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các
ngành công nghiệp khác
- Xuất khẩu thủy sản
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động
- Bải vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt
Nam (10 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về nguồn lợi thủy sản.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về một số thủy sản có giá trị kinh tế cao.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
- Thủy sản nước mặn: cá biển, tôm hùm, đồi mồi, ngọc trai.
- Thủy sản nước lợ: cá lồng bè, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, …
- Thủy sản nước ngọt: cá tra, cá basa, cá chép, cá mè, …
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt nam
a. Tôm
- Là thủy sản được xuất khẩu nhiều ở Việt Nam, có giá trị kinh tế cao.
- Đặc điểm: ăn tạp, lớn nhanh
- Các giống tôm:
+ Tôm càng xanh: sống ở môi trường nước ngọt
+ Tôm sú và tôm thẻ chân trắng: sống ở môi trường nước lợ
+ Tôm hùm: sống ở môi trường nước mặn.
b. Cá nước ngọt
- Các loại: cá tra, cá basa
- Nuôi để xuất khẩu
- Đặc điểm: Da trơn, thịt trắng, hàm lượng đạm cao, dễ tiêu hóa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Cá biển
- Các loại cá: cá song, cá giò, cá vược, …
- Được nuôi ở các lồng bè ven biển hoặc các vùng vịnh
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh trả lời câu hỏi phần luyện
tập trang 74 SGK
Câu hỏi 1.^Nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền kinh tế và đời sống xã hội?
Câu hỏi 2.^Trong những năm vừa qua, nghề nuôi tôm đồng bằng Nam Bộ khá
phát triển. Thầy nuôi tôm lợi, nhiều gia đình đã phá rừng ngập mặn ven biển
để làm nuôi tôm. Theo em, cách làm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi cặp đôi hoàn thiện bài tập.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi một số học sinh lên chữa bài.
+ Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và
kiến thức có liên quan.
Câu 1.
Nuôi thủy sản có vai trò đối với nền kinh tế và đời sống xã hội:
Cung cấp thực phẩm cho con người,
Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các
ngành công nghiệp khác,
Làm sạch môi trường nước.
Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn^trong^chăn^nuôi).
Xuất khẩu thuỷ sản,^
Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động,
Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.^
=> Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất
nước.
Câu 2.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường: …………….
Họ và tên giáo viên: ………… Tổ: ……………….
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 12. NGÀNH THỦY SẢN Ở VIỆT NAM Số tiết 1 (Tiết: 29)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
- Trình bày được vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam.
- Nhận biết được một số thủy sản có giá trị kinh tế cao.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận thức được vai trò của việc nuôi thủy sản để tạo
thực phẩm sạch, an toàn cung cấp cho xã hội; nhận biết được một số loài thủy
sản quan trọng, có giá trị kinh tế cao hiện nay được nuôi ở nước ta.
- Giao tiếp công nghệ: sử dụng một số thuật ngữ về nuôi thủy sản để trình bày
vai trò của ngành nuôi thủy sản đối với nền kinh tế xã hội Việt Nam.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá hành động hợp lí trong hoạt động của
ngành nuôi thủy sản trong nền kinh tế. Đánh giá được một số đối tượng thủy sản
nuôi có giá trị kinh tế cao của Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Thiết bị - Máy tính.
- Tranh về vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam, một số thủy
sản có giá trị kinh tế cao, các hoạt động nuôi thủy sản. 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan. - Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (3 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Hoạt động nuôi thủy sản có tác động thế nào đến nền kinh tế của nước ta?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam (9 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1. Em hãy nêu vai trò của ngành thủy sản được minh họa trong hình 12.1


Câu hỏi 2. Vì sao nuôi thủy sản ven biển, hải đảo lại góp phần đảm bảo chủ
quyền và an ninh quốc gia?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Vai trò của ngành thuỷ sản trong nên kinh tế Việt Nam
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp khác - Xuất khẩu thủy sản
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho lao động
- Bải vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam (10 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về nguồn lợi thủy sản.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về một số thủy sản có giá trị kinh tế cao.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.


- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam
2.1. Nguồn lợi thủy sản của Việt Nam
- Thủy sản nước mặn: cá biển, tôm hùm, đồi mồi, ngọc trai.
- Thủy sản nước lợ: cá lồng bè, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, …
- Thủy sản nước ngọt: cá tra, cá basa, cá chép, cá mè, …
2.2. Một số thủy sản có giá trị cao ở Việt nam a. Tôm
- Là thủy sản được xuất khẩu nhiều ở Việt Nam, có giá trị kinh tế cao.
- Đặc điểm: ăn tạp, lớn nhanh - Các giống tôm:
+ Tôm càng xanh: sống ở môi trường nước ngọt
+ Tôm sú và tôm thẻ chân trắng: sống ở môi trường nước lợ
+ Tôm hùm: sống ở môi trường nước mặn. b. Cá nước ngọt
- Các loại: cá tra, cá basa - Nuôi để xuất khẩu
- Đặc điểm: Da trơn, thịt trắng, hàm lượng đạm cao, dễ tiêu hóa.


zalo Nhắn tin Zalo