Giáo án Công nghệ 7 Bài 14 (Chân trời sáng tạo): Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

689 345 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(689 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


Trường: …………….
Tổ: ……………….
Họ và tên giáo viên: …………
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
!"# $%&'()*+,-./0&1/023/45*+6789$/
9:;!<=
*#(>?+*@2 1*6A?
!#BC
Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản.
=#DEFGHIJK
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ
của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu
cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận thức được vai trò của môi trường, nguồn lợi thủy
sản, các biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản.
- Sử dụng công nghệ: sử dụng các biện pháp đã học vào thực tiễn để bảo vệ môi
trường, nguồn lợi thủy sản ở địa phương.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá hành động hợp lí để bảo vệ môi trường
và nguồn lợi thủy sản.
**#+6*L+ MNO86A?&16A?4*'2#
!#+P
- Máy tính.
- Tranh ảnh về ô nhiễm môi trường, nguồn lợi thủy sản ở địa phương.
(QRRST;UV"=V<"WVW

=#6Q
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
***#D6-X/0D6YDNO86A?
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
&*#+*L/+,Z/6NO86A?
!#[P\G=G]
=#BF^WG]
?_;Trình bày quy trình về nuôi thủy sản?
<#+F`
6%O+a/0!;6%O+a/0(bc2B6b*a/0<G]
d e\!;?Tf;GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Làm thế nào để bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản?
d e\=;+Kf;HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu
trả lời.
d e\<; ETETTg;GV gọi HS trả lời câu hỏi.
d e\";BggP;GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
6%O+a/0=;6Z/6+61/6B*L/+6h?(i*
6Tjk=#!;+`lFmTnFeop
mq!UG]
d e\!;?Tf;GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp đôi để
trả lời câu hỏi:
?_!#rCác hiện tượng hoạt động được minh họa trong Hình 14.1 tác
động xấu tới môi trường và nguồn lợi thủy sản như thế nào?
?_=.[Địa phương em ở có xảy ra những hoạt động và hiện tượng như Hình
14.1 không? học sinh, em cần phải làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy
sản?
(QRRST;UV"=V<"WVW

?_<;[Khi nuôi thủy sản, nếu sử dụng lượng thức ăn quá nhiều so với nhu
cầu của thủy sản nuôi sẽ gây tác hại đến thủy sản ảnh hưởng đến môi trường
như thế nào?
d e\=;+Kf;
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi
trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
d e\<; ETETTg;
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
d e\";BggP;GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
!#&FmTnFeopsq
- Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật
- Tạo thực phẩm sạch.
- Bảo tồn nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
6Tjk=#=;+`lEGEGTnFeop
mq!WG]
d e\!;?Tf;GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về bảo vệ nguồn lợi thủy sản
d e\=;+Kf;
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
d e\<; ETETTg;
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
(QRRST;UV"=V<"WVW

d e\";BggP;GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
=# GEGTnFeopsq
=#!# TnFenmq
a. Xử lí nguồn nước
Gồm 2 phương pháp:
- Lắng
- Dùng hóa chất
b. Quản lí nguồn nước
- Cấm hủy hoại sinh vật cảnh đặc trưng, bãi đẻ, nơi sinh sống của động vật
đáy.
- Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc hại có trong môi trường nuôi
thủy sản.
- Quản lí và xử lí chất thải, nước thải đúng quy định
=#=# Topmq
- Sử dụng mặt nước nuôi thủy sản hợp lí, hiệu quả, bền vững.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học trong cải tiến, chọn lọc gióng, thức ăn, kĩ thuật
nuôi, xử lí môi trường và phòng trừ dịch bệnh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
- Thả thủy sản quý hiếm vào môi trường.
6%O+a/0<;428'/+tDuG]
d e\!;?Tf;GV cho học sinh trả lời câu hỏi phần luyện
tập trang 85 SGK
(QRRST;UV"=V<"WVW

?_!#[Trong đợt tập huấn về phương pháp sử dụng thức ăn nuôi tôm, gia
đình bác Ngọc được cán bộ hướng dẫn sử dụng thức ăn phải đúng giai đoạn,
đúng lượng, đúng thuật cho ăn để tôm phát triển tốt, cho năng suất cao. Theo
em, khi sử dụng thức ăn không đúng ợng sẽ gây hậu quả cho thủy sản
môi trường nước nuôi thủy sản?
?_=#[Hằng năm, một số địa phương thường tổ chức hoạt động: " Thả
bản địa, quý hiếm về thiên nhiên". Em hãy cho biết tác dụng của hoạt động này.
d e\=;+Kf;HS trao đổi cặp đôi hoàn thiện bài tập.
d e\<; ETETTg;
+ GV gọi một số học sinh lên chữa bài.
+ Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
d e\";BggP;GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và
kiến thức có liên quan.
?!.
Nếu lượng thức ăn lớn hơn so với lượng cần thiết thì đầu tiên là gây
lãng phí cho người nuôi, tiếp đến là dần dần tích tụ lại ccas chất dư thừa
làm ô nhiễm nguồn nước, là môi trường sống của thủy sản, tác động
tiêu cực đến sự tăng trưởng của thủy sản nuôi.[
Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và hệ số thức ăn của thủy sản.
Làm đáy ao mau dơ, tảo dễ bùng phát mạnh,[thủy sản[dễ bị stress và
yếu do khí độc sinh ra từ đáy ao.
?=.
Thả cá bản địa về thiên nhiên để tái tạo các[các loài cá bản địa, quý hiếm; các
loài cá có giá trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức nhằm góp phần :
Bổ sung quần đàn
Tạo ra sự cân bằng sinh thái
Đa dạng các giống loài thủy sản trong tự nhiên
Bảo tồn nguồn lợi thủy sản.
6%O+a/0";&t/N>/0+Z(+v*0*w% 1*&x/61<G]
(QRRST;UV"=V<"WVW

Mô tả nội dung:


Trường: …………….
Họ và tên giáo viên: ………… Tổ: ……………….
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: ………….
Bài 14. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THỦY SẢN
Số tiết: 1 (tiết 32)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: nhận thức được vai trò của môi trường, nguồn lợi thủy
sản, các biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thủy sản.
- Sử dụng công nghệ: sử dụng các biện pháp đã học vào thực tiễn để bảo vệ môi
trường, nguồn lợi thủy sản ở địa phương.
- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá hành động hợp lí để bảo vệ môi trường
và nguồn lợi thủy sản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị - Máy tính.
- Tranh ảnh về ô nhiễm môi trường, nguồn lợi thủy sản ở địa phương.

2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan. - Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi: Trình bày quy trình về nuôi thủy sản? 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (3 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn
nhập ở đầu bài: Làm thế nào để bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó
dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản (10 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp đôi để trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1. Các hiện tượng và hoạt động được minh họa trong Hình 14.1 tác
động xấu tới môi trường và nguồn lợi thủy sản như thế nào?
Câu hỏi 2. Địa phương em ở có xảy ra những hoạt động và hiện tượng như Hình
14.1 không? Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?


Câu hỏi 3 : Khi nuôi thủy sản, nếu sử dụng lượng thức ăn quá nhiều so với nhu
cầu của thủy sản nuôi sẽ gây tác hại đến thủy sản và ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
- Đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật - Tạo thực phẩm sạch.
- Bảo tồn nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản (15 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK, trao đổi nhóm để thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
2.1. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản a. Xử lí nguồn nước Gồm 2 phương pháp: - Lắng - Dùng hóa chất b. Quản lí nguồn nước
- Cấm hủy hoại sinh vật cảnh đặc trưng, bãi đẻ, nơi sinh sống của động vật đáy.
- Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc hại có trong môi trường nuôi thủy sản.
- Quản lí và xử lí chất thải, nước thải đúng quy định
2.2. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
- Sử dụng mặt nước nuôi thủy sản hợp lí, hiệu quả, bền vững.
- Ứng dụng tiến bộ khoa học trong cải tiến, chọn lọc gióng, thức ăn, kĩ thuật
nuôi, xử lí môi trường và phòng trừ dịch bệnh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.
- Thả thủy sản quý hiếm vào môi trường.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (7 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh trả lời câu hỏi phần luyện tập trang 85 SGK


zalo Nhắn tin Zalo