Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… BÀI 19: DẪN XUẤT HALOGEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
– Trình bày được khái niệm dẫn xuất halogen.
– Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và danh
pháp thường của một vài dẫn xuất halogen thường gặp.
– Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của một số dẫn xuất halogen.
– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của dẫn xuất halogen: Phản ứng thế nguyên tử
halogen (với OH–); Phản ứng tách hydrogen halide theo quy tắc Zaisev.
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm thuỷ phân ethyl bromide (hoặc ethyl
chloride); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của dẫn xuất halogen.
– Trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen; tác hại của việc sử dụng các hợp chất
chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh. Đưa ra được cách ứng xử thích hợp
đối với việc lạm dụng các dẫn xuất halogen trong đời sống và sản xuất (thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng thực vật...) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh, kĩ
năng thực hành thí nghiệm để tìm hiểu về tính chất của dẫn xuất halogen.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất, ứng dụng của dẫn
xuất halogen, trình bày và báo cáo trước lớp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc
lạm dụng các dẫn xuất halogen trong đời sống và sản xuất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất
kích thích tăng trưởng thực vật...). 2.2. Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học:
– Trình bày được khái niệm dẫn xuất halogen.
– Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và danh pháp
thường của một vài dẫn xuất halogen thường gặp.
– Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của một số dẫn xuất halogen.
– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của dẫn xuất halogen: Phản ứng thế nguyên tử
halogen (với OH–); Phản ứng tách hydrogen halide theo quy tắc Zaisev.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tìm hiểu tác động của CFC đến tầng ozone và một số loại thuốc trừ sâu có ảnh hưởng đến
môi trường và sức khỏe con người
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen; tác hại của việc sử dụng các hợp chất
chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh. Đưa ra được cách ứng xử thích hợp
đối với việc lạm dụng các dẫn xuất halogen trong đời sống và sản xuất (thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng thực vật...). 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK và các tài liệu khác liên quan đến dẫn xuất halogen.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
- HS có trách nhiệm trong cộng đồng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh về ứng dụng của một số dẫn xuất halogen, video phản ứng thủy phân bromoethane. - Phiếu học tập 1,2,3 Phiếu học tập số 1
Tìm hiểu khái niệm SGK Hóa học 11, trang 112 và cho biết:
1. Khái niệm dẫn xuất halogen là gì? CTTQ của dẫn xuất halogen?
2. Cách gọi tên dẫn xuất halogen theo danh pháp thay thế?
- Gọi tên theo danh pháp thay thế các dẫn xuất halogen sau: CH3CH2Br; CH3CHICH3; CH2=CHCl; C6H5F
- Áp dụng viết CTCT của dẫn xuất halogen có CTPT C4H9Cl và gọi tên theo danh pháp thay thế? 3. Điền vào bảng sau: CTCT Tên thay thế CTCT Tên thay thế CH3CH2Br iodoethane CH3CHICH3 trichloromethane CH2=CHCl 2-bromopentane C6H5F 2-chloro-3-methylbutane
3. Tìm hiểu và gọi tên thông thường của một số dẫn xuất halogen sau: Dẫn xuất halogen Tên thông thường Dẫn xuất Tên thông thường halogen (gốc- chức) CHCl3 CH3-CH2-Cl CHBr3 CH2=CH-Cl CHI3 C6H5I CCl4 C6H5-CH2-Br
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Phiếu học tập số 2
- Nghiên cứu phản ứng thủy phân bromoethane
1. Thực hiện thí nghiệm:
- Cho khoảng 1 mL bromoethane (C2H5Br) vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước
cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành 2 lớp, lấy lớp trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm
có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO3. Nếu thấy có kết tủa, lặp lại đến khi không còn kết tủa
(nước rửa không còn ion halogen)
- Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1), lắc nhẹ ống nghiệm rồi ngâm vào
cốc nước nóng khoảng 5 phút, thỉnh thoảng lắc đều ống nghiệm, để nguội rồi lấy khoảng 1
mL chất lỏng ở phần trên ống nghiệm (1) và chuyển sang ống nghiệm (2)
- Trung hòa base dư ở ống nghiệm (2) bằng dung dịch HNO3 (thử bằng giấy chỉ thị pH) rồi
nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO3 1%, quan sát thấy có kết tủa vàng nhạt xuất hiện .
2. Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau:
- Tại sao hỗn hợp ban đầu lại tách thành 2 lớp, bromoethane nằm ở lớp nào?
- Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) sau khi thêm AgNO3 vào là chất gì? Tại sao cần phải
trung hòa dung dịch base dư trước khi cho dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm (2)
- Dự đoán sản phẩm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.
- Bezyl alcohol là một hợp chất có tác dụng kháng khuẩn, chống vi sinh vật kí sinh trên da
(chấy, rận...) nên được sử dụng rộng rãi trong mĩ phẩm, dược phẩm. Benzyl alcohol thu
được khi thủy phân bezyl chloride trong môi trường kiềm. Hãy xác định công thức của benzyl alcohol.
C6H5-CH2Cl + NaOH Benzyl alcohol + NaCl
Nghiên cứu phản ứng tách hydrogen halide
- Các dẫn xuất monohalogen của alkane có thể bị tách hydrogen halide tạo thành alkene theo sơ đồ sau:
Hãy viết pthh xảy ra khi thực đung nóng lần lượt các chất CH3-CH2-Br; CH3CHClCH3 với NaOH trong dung môi ethanol.
Nghiên cứu quy tắc tách Zaitsev (SGK Hóa học 11- KNTT trang 116), hãy xác viết pthh và
định sản phẩm chính, sản phẩm phụ khi thực hiện phản ứng tách hydrogen halide bằng cách
đun nóng các chất CH3-CHBr-CH2-CH3; CH3- BrC(CH3)-CH2-CH3 với NaOH trong dung môi ethanol.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Phiếu bài tập số 3
Câu 1: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. Cl–CH2–COOH. B. C6H5–CH2–Cl. C. CH3–CH2–Mg–Br. D. CH3–CO–Cl.
Câu 2: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A. CH2 = CH–CH2Br. B. ClBrCH–CF3. C. Cl2CH–CF2–O–CH3. D. C6H6Cl6.
Câu 3: Số đồng phân của C4H9Br là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân của C3H5Cl3 là: A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C2H2ClF là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 7: Hợp chất C3H4Cl2 có số đồng phân mạch hở là: A. 4. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 8: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ? Cột 1 Cột 2 1. phenyl chloride a. CH3Cl 2. methyl chloride b. CH2=CHCl 3. 1-chloroprop-2-ene c. CHCl3 4. vinyl chloride d. C6H5Cl 5. chloroform e. CH2=CH-CH2Cl f. CH2Cl2 A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c. C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c.
Câu 9: Số lượng đồng phân chứa vòng benzene của các chất có công thức phân tử C7H7Br
và C7H6Br2 lần lượt là: A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 10: Số lượng đồng phân chứa vòng benzene của các chất có công thức phân tử C7H7Br
và C7H6Br2 lần lượt là: A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 11: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ? (1) CH3CH2Cl.
(2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl. A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4).
Câu 12: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Dẫn xuất halogen Hóa học 11 Kết nối tri thức
747
374 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(747 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 19: DẪN XUẤT HALOGEN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Trình bày được khái niệm dẫn xuất halogen.
– Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và danh
pháp thường của một vài dẫn xuất halogen thường gặp.
– Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của một số dẫn xuất halogen.
– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của dẫn xuất halogen: Phản ứng thế nguyên tử
halogen (với OH–); Phản ứng tách hydrogen halide theo quy tắc Zaisev.
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm thuỷ phân ethyl bromide (hoặc ethyl
chloride); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của dẫn
xuất halogen.
– Trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen; tác hại của việc sử dụng các hợp chất
chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh. Đưa ra được cách ứng xử thích hợp
đối với việc lạm dụng các dẫn xuất halogen trong đời sống và sản xuất (thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng thực vật...)
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh, kĩ
năng thực hành thí nghiệm để tìm hiểu về tính chất của dẫn xuất halogen.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất, ứng dụng của dẫn
xuất halogen, trình bày và báo cáo trước lớp
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc
lạm dụng các dẫn xuất halogen trong đời sống và sản xuất (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất
kích thích tăng trưởng thực vật...).
2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
– Trình bày được khái niệm dẫn xuất halogen.
– Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế (C
1
– C
5
) và danh pháp
thường của một vài dẫn xuất halogen thường gặp.
– Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của một số dẫn xuất halogen.
– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của dẫn xuất halogen: Phản ứng thế nguyên tử
halogen (với OH–); Phản ứng tách hydrogen halide theo quy tắc Zaisev.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tìm hiểu tác động của CFC đến tầng ozone và một số loại thuốc trừ sâu có ảnh hưởng đến
môi trường và sức khỏe con người
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen; tác hại của việc sử dụng các hợp chất
chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh. Đưa ra được cách ứng xử thích hợp
đối với việc lạm dụng các dẫn xuất halogen trong đời sống và sản xuất (thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ, chất kích thích tăng trưởng thực vật...).
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK và các tài liệu khác liên quan đến dẫn xuất
halogen.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
- HS có trách nhiệm trong cộng đồng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh về ứng dụng của một số dẫn xuất halogen, video phản ứng thủy phân
bromoethane.
- Phiếu học tập 1,2,3
Phiếu học tập số 1
Tìm hiểu khái niệm SGK Hóa học 11, trang 112 và cho biết:
1. Khái niệm dẫn xuất halogen là gì? CTTQ của dẫn xuất halogen?
2. Cách gọi tên dẫn xuất halogen theo danh pháp thay thế?
- Gọi tên theo danh pháp thay thế các dẫn xuất halogen sau: CH
3
CH
2
Br; CH
3
CHICH
3
;
CH
2
=CHCl; C
6
H
5
F
- Áp dụng viết CTCT của dẫn xuất halogen có CTPT C
4
H
9
Cl và gọi tên theo danh pháp
thay thế?
3. Điền vào bảng sau:
CTCT Tên thay thế CTCT Tên thay thế
CH
3
CH
2
Br iodoethane
CH
3
CHICH
3
trichloromethane
CH
2
=CHCl 2-bromopentane
C
6
H
5
F 2-chloro-3-methylbutane
3. Tìm hiểu và gọi tên thông thường của một số dẫn xuất halogen sau:
Dẫn xuất halogen Tên thông thường Dẫn xuất
halogen
Tên thông thường
(gốc- chức)
CHCl
3
CH
3
-CH
2
-Cl
CHBr
3
CH
2
=CH-Cl
CHI
3
C
6
H
5
I
CCl
4
C
6
H
5
-CH
2
-Br
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phiếu học tập số 2
- Nghiên cứu phản ứng thủy phân bromoethane
1. Thực hiện thí nghiệm:
- Cho khoảng 1 mL bromoethane (C
2
H
5
Br) vào ống nghiệm (1), thêm khoảng 3 mL nước
cất rồi lắc đều. Để hỗn hợp tách thành 2 lớp, lấy lớp trên của hỗn hợp nhỏ vào ống nghiệm
có chứa sẵn 1 mL dung dịch AgNO
3
. Nếu thấy có kết tủa, lặp lại đến khi không còn kết tủa
(nước rửa không còn ion halogen)
- Thêm 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm (1), lắc nhẹ ống nghiệm rồi ngâm vào
cốc nước nóng khoảng 5 phút, thỉnh thoảng lắc đều ống nghiệm, để nguội rồi lấy khoảng 1
mL chất lỏng ở phần trên ống nghiệm (1) và chuyển sang ống nghiệm (2)
- Trung hòa base dư ở ống nghiệm (2) bằng dung dịch HNO
3
(thử bằng giấy chỉ thị pH) rồi
nhỏ thêm vài giọt dung dịch AgNO
3
1%, quan sát thấy có kết tủa vàng nhạt xuất hiện .
2. Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau:
- Tại sao hỗn hợp ban đầu lại tách thành 2 lớp, bromoethane nằm ở lớp nào?
- Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) sau khi thêm AgNO
3
vào là chất gì? Tại sao cần phải
trung hòa dung dịch base dư trước khi cho dung dịch AgNO
3
1% vào ống nghiệm (2)
- Dự đoán sản phẩm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình
thí nghiệm.
- Bezyl alcohol là một hợp chất có tác dụng kháng khuẩn, chống vi sinh vật kí sinh trên da
(chấy, rận...) nên được sử dụng rộng rãi trong mĩ phẩm, dược phẩm. Benzyl alcohol thu
được khi thủy phân bezyl chloride trong môi trường kiềm. Hãy xác định công thức của
benzyl alcohol.
C
6
H
5
-CH
2
Cl + NaOH Benzyl alcohol + NaCl
Nghiên cứu phản ứng tách hydrogen halide
- Các dẫn xuất monohalogen của alkane có thể bị tách hydrogen halide tạo thành alkene
theo sơ đồ sau:
Hãy viết pthh xảy ra khi thực đung nóng lần lượt các chất CH
3
-CH
2
-Br; CH
3
CHClCH
3
với
NaOH trong dung môi ethanol.
Nghiên cứu quy tắc tách Zaitsev (SGK Hóa học 11- KNTT trang 116), hãy xác viết pthh và
định sản phẩm chính, sản phẩm phụ khi thực hiện phản ứng tách hydrogen halide bằng cách
đun nóng các chất CH
3
-CHBr-CH
2
-CH
3
; CH
3
- BrC(CH
3
)-CH
2
-CH
3
với NaOH trong dung
môi ethanol.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phiếu bài tập số 3
Câu 1: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ?
A. Cl–CH
2
–COOH. B. C
6
H
5
–CH
2
–Cl.
C. CH
3
–CH
2
–Mg–Br. D. CH
3
–CO–Cl.
Câu 2: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ?
A. CH
2
= CH–CH
2
Br. B. ClBrCH–CF
3
.
C. Cl
2
CH–CF
2
–O–CH
3
. D. C
6
H
6
Cl
6
.
Câu 3: Số đồng phân của C
4
H
9
Br là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân của C
3
H
5
Cl
3
là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C
2
H
2
ClF là:
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
5
Cl là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 7: Hợp chất C
3
H
4
Cl
2
có số đồng phân mạch hở là:
A. 4. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 8: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ?
Cột 1 Cột 2
1. phenyl chloride
2. methyl chloride
3. 1-chloroprop-2-ene
4. vinyl chloride
5. chloroform
a. CH
3
Cl
b. CH
2
=CHCl
c. CHCl
3
d. C
6
H
5
Cl
e. CH
2
=CH-CH
2
Cl
f. CH
2
Cl
2
A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c.
C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c.
Câu 9: Số lượng đồng phân chứa vòng benzene của các chất có công thức phân tử C
7
H
7
Br
và C
7
H
6
Br
2
lần lượt là:
A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 10: Số lượng đồng phân chứa vòng benzene của các chất có công thức phân tử C
7
H
7
Br
và C
7
H
6
Br
2
lần lượt là:
A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 11: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
(1) CH
3
CH
2
Cl. (2) CH
3
CH=CHCl. (3) C
6
H
5
CH
2
Cl. (4) C
6
H
5
Cl.
A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4).
Câu 12: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH
3
CH(CH
3
)CHBrCH
3
là:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A.
2-methylbut-2-ene.
B.
3-methylbut-2-ene.
C. 3-mehtyl-but-1-ene. D. 2-methylbut-1-ene.
Câu 13: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch
KOH/ancol, đun nóng là:
A. Buthan-1-ol. B. Buthan-2-ol.
C. But-1-ene. D. But-2-ene.
Câu 14: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?
CH
3
–CH
2
–CHCl–CH
3
o
KOH/ROH, t
A. CH
3
–CH
2
–CH=CH
2
. B. CH
2
–CH–CH(OH)CH
3
.
C. CH
3
–CH=CH–CH
3
. D. CH
2
=C(CH
3
)
2
Câu 15: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C
4
H
9
Cl cho 3 olefin
đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ?
A. 1-chlorobutane.
B. 2-chlorobutane
C. 1-chloro-2-methypropane.
D. 2-chloro-2-methypropane
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: không kiềm tra đầu giờ, kiềm tra kiến thức cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Khơi gợi, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS quan sát một số hình ảnh về ứng dụng và tác hại của dẫn xuất halogen
Hơi Clorofom ảnh hưởng đến hệ thần
kinh trung ương của người bệnh, gây ra
chóng mặt, mỏi mệt và hôn mê sâu, hỗ
trợ các bác sĩ trong quá trình phẫu thuật.
Thành phần của bình xịt thường là CO
2
lạnh và Etyl clorua
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Teflon được sử dụng làm chất chống dính
trên bề mặt đồ gia dụng
c) Sản phẩm: HS nhận diện được một số hình ảnh quen thuộc, có nhu cầu, hứng thú tìm
hiểu nội dung bài học
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chiếu một số hình ảnh về ứng dụng, tác hại của dẫn xuất halogen.
- Yc HS cho biết thông tin về những hình ảnh đó.
Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, tìm hiểu thông tin.
Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Kết luận nhận định:
- Giới thiệu nội dung bài học: trên đây là những hình ảnh về một số ứng dụng quan trọng
của một số dẫn xuất halogen của hydrocarbon cũng như một số tác hại của chúng. Vậy dẫn
xuất halogen của hydrocarbon là gì? Chúng có tính chất gì? Ứng dụng của chúng ra sao và
cách sử dụng chúng như thế nào để đảm bảo an toàn? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học để
làm rõ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm, danh pháp của dẫn xuất halogen
a. Mục tiêu
Ống dẫn nước PVC có thành phần chính
là poli(vinylclorua)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
– Nêu được khái niệm dẫn xuất halogen.
– Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế (C
1
– C
5
) và
danh pháp thường của một vài dẫn xuất halogen thường gặp.
b. Nội dung
- Tìm hiểu khái niệm dẫn xuất halogen
- Viết CTCT các đồng phân dẫn xuất halogen (C
1
-C
4
)
- Tìm hiểu và gọi tên dẫn xuất halogen theo danh pháp thay thế.
- Gọi tên thường của một số dẫn xuất halogen thường gặp
Hoàn thành phiếu học tập số 1
c. Sản phẩm (dự kiến)
HS hoàn thành phiếu học tập số 1
1. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng
nguyên tử halogen, được dẫn xuất halogen của hydrocarbon.
CTTQ: RX
n
, trong đó: R là gốc hydrocarbon; X: F, Cl, Br, I; n: số nguyên tử halogen.
2. Danh pháp:
+ Tên thay thế: Vị trí của halogen-halogeno + tên hydrocarbon
Viết CTCT các dẫn xuất halogen có CTPT C
4
H
9
Cl và gọi tê theo danh pháp thay thế:
CH
2
Cl-CH
2
-CH
2
-CH
3
: 1-chlorobutane
CH
3
-CHCl-CH
2
-CH
3
: 2-chlorobutane
CH
2
Cl-CH(CH
3
)
2
: 1-chloro-2-metylpropane
CH
3
-(Cl)C(CH
3
)
2
: 2-chloro-2-methylpropane
CTCT Tên thay thế CTCT Tên thay thế
CH
3
CH
2
Br Bromoethane CH
3
CH
2
I iodoethane
CH
3
CHICH
3
2-iodopropane CHCl
3
trichloromethane
CH
2
=CHCl Chloroethene CH
3
-CHBr-CH
2
-CH
2
-
CH
3
2-bromopentane
C
6
H
5
F florobezene CH
3
-CHCl-CH(CH
3
)
2
2-chloro-3-
methylbutane
+ Tên thông thường
Dẫn xuất
halogen
Tên thông thường Dẫn xuất
halogen
Tên thông thường
(gốc- chức)
CHCl
3
Chloroform CH
3
-CH
2
-Cl Ethyl chloride
CHBr
3
bromoform CH
2
=CH-Cl Vinyl chloride
CHI
3
iodoform C
6
H
5
I Phenyl iodide
CCl
4
Carbon tetrachloride C
6
H
5
-CH
2
-Br Benzyl bromide
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động củ GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và hoàn thành phiếu học tập
theo cá nhân.
- Sau 6 phút, yêu cầu HS thảo luận và trình bày báo cáo
theo nhóm:
+ Nhóm 1: Trình bày khái niệm và CTTQ của dẫn xuất
halogen
+ Nhóm 2: Trình bày cách gọi tên dẫn xuất halogen theo
danh pháp tháy thế, áp dụng viết đồng phân và gọi tên của
C
4
H
9
Cl theo danh pháp thay thế.
+ nhóm 3: điền thông tin vào bảng CTCT và tên thay thế
+ Nhóm 4: điền thông tin vào bảng CTCT và tên thông
thường.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và chốt kiến thức cần nhớ.
- Hoàn thành phiếu học tập
theo cá nhân.
- Thảo luận nhóm và trình
bày báo cáo theo nhiệm vụ
được phân công
- Nhận xét trình bày của
các nhóm khác khi được
yêu cầu.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của dẫn xuất halogen
a. Mục tiêu
- HS biết đặc điểm cấu tạo của dẫn xuất halogen
b. Nội dung
- Phân tích đặc điểm liên kết C-X trong dẫn xuất halogen
- So sánh khả năng phân cắt các liên kết C-X?
c. Sản phẩm
- Trong phân tử dẫn xuất halogen, liên kết C-X là liên kết CHT phân cực, dễ bị phân cắt
trong các phản ứng hóa học.
- Khả năng phân cắt: C-F <C-Cl < C-Br < C-I
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS cho biết đặc điểm liên kết C-X trong
phân tử dẫn xuất halogen, từ đó dự đoán khả năng
phân cắt của liên kết C-X trong các phản ứng hóa
học
- GV cho biết năng lượng liên kết của các C-X, yêu
cầu HS so sánh khả năng phân cắt liên kết C-X của
các dẫn xuất halogen?
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu tính chất vật lí của dẫn xuất halogen
a. Mục tiêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS biết một số tính chất vật lí của dẫn xuất halogen như: Trạng thái, nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi (so sánh với hydrocacbon có phân tử khối tương đương), tính tan...
b. Nội dung
- HS nghiên cứu SGK để biết tính chất của dẫn xuất halogen
C. Sản phẩm
- Trạng thái: Khí (CH
3
Cl, CH
3
F...), lỏng, rắn.
- Tính tan: không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether...
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn của các hydrocarbon có phân tử khối tương
đương.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
trạng thái, tính tan của dẫn xuất halogen? So
sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ soi của
dẫn xuất halogen với
hydrocarbon có phân tử khối tương đương?
Giải thích?
Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu tính chất hóa học của dẫn xuất halogen
a. Mục tiêu
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của dẫn xuất halogen: Phản ứng thế nguyên tử
halogen
(với OH–); Phản ứng tách hydrogen halide theo quy tắc Zaisev
– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm thuỷ phân ethyl bromide (hoặc ethyl
chloride); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của dẫn
xuất halogen
b. Nội dung
- HS tìm hiểu tính chất hóa học của dẫn xuất halogen
+ Thực hiện thí nghiệm thủy phân bromoethane, quan sát và rút ra kết luận
+ Nghiên cứu phản ứng tách hydrogen halide
+ Áp dụng quy tắc zaitsev xác định sản phẩm chính của phản ứng tách hydrogen halide
Hoàn thành phiếu học tập số 2
c. Sản phẩm
HS hoàn thành phiếu học tập số 2
phản ứng thủy phân bromoethane
- Thực hiện được thí nghiệm theo hướng dẫn
- Trả lời được câu hỏi sau thí nghiệm:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hỗn hợp tách thành 2 lớp do bromoethane tan rất ít trong nước, nặng hơn nước nên chìm
xuống đáy ống nghiệm.
Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) khi thêm dung dịch AgNO
3
vào là AgBr, cần trung
hòa base trước khi thêm dung dịch AgNO
3
vào để tránh hiện tượng tạo kết tủa của AgNO
3
với dung dịch NaOH.
Sản phẩm của phản ứng là C
2
H
5
OH và NaBr
Các pthh:
CH
3
-CH
2
-Br + NaOH NaBr + CH
3
-CH
2
-OH
HNO
3
+ NaOH NaNO
3
+ H
2
O
NaBr + AgNO
3
AgBr + NaNO
3
Benzyl alcohol:
C
6
H
5
-CH
2
Cl + NaOH C
6
H
5
-CH
2
- OH + NaCl
phản ứng tách hydrogen halide
CH
3
-CH
2
-Br + NaOH
o
2 5
NaOH/C H OH,t
CH
2
=CH
2
+ HBr
CH
3
CHClCH
3
+ NaOH
o
2 5
NaOH/C H OH,t
CH
2
=CH-CH
3
CH
3
-CHBr-CH
2
-CH
3
+ NaOH
o
2 5
NaOH/C H OH,t
2 2 3
3 3
CH CH CH CH (spp)
CH CH CH CH (spc)
CH
3
- BrC(CH
3
)-CH
2
-CH
3
+ NaOH
o
2 5
NaOH/C H OH,t
2 3 2 3
3 3 3
CH C(CH ) CH CH (spp)
CH C(CH ) CH CH (spc)
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS thực
hiện thí nghiệm theo nhóm, thảo luận và trình
bày sản phẩm theo nhóm
- Nhận xét và kết luận
- Thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn
- Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu ứng dụng của dẫn xuất halogen
a. Mục tiêu
HS trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen; tác hại của việc sử dụng các hợp
chất CFC trong công nghệ làm lạnh.
- HS đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc lạm dụng các dẫn xuất halogen trong
đời sống và sản xuất
b. Nội dung
HS nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo khác, cho biết:
+ các ứng dụng tiêu biểu của dẫn xuất halogen
+ Dẫn xuất halogen với sức khỏe và môi trường:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- CFC và tầng ozone
- Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và chất kích thích sinh trưởng thực vật
c. Sản phẩm
- Các ứng dụng tiêu biểu của dẫn xuất halogen: Sản xuất vật liệu polymer; sản xuất dược
phẩm; dung môi; sản xuất chất kích thích sinh trưởng ; sản xuất thuốc bảo vệ thực vật; tác
nhân làm lạnh. (có sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu minh họa)
- CFC là được sử dụng trong hệ thống làm lạnh nhưng có ảnh hưởng hây hại đến tầng ozone
nên bị hạn chế sử dụng lựa chọn, sử dụng các sản phẩm không chứa CFC.
- Nhiều dẫn xuất của chlorine trước dây được sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật, chất kích
thích sinh trưởng như thuốc trừ sâu, diệt côn trùng (dichlorodiphnyltricholoroethane -DDT,
hexachlorocyclohexane-666), thuốc diệt cỏ, làm rụng lá (2,4-dichlorophenoxyacetic acid-
2,4-D; 2,4,5-trichlorophenocyacetic acid – 2,4,5-T),…nhưng do đặc tính khó phân hủy, tồn
dư lâu và có tác hại đến sức khỏe con người nên các loại hợp chất này hiện nay bọ hạn chế
hoặc cấm sử dụng ưu tiên sử dụng các sản phẩm sinh học thân thiện với môi trường
- Tìm hiểu và cho biết nguồn gốc, thành phần của một số loại thuốc bảo vệ thực vật hiện nay
đưa ra lựa chọn sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS nghiên cứu, trình bày nội dung ở nhà, báo cáo
trước lớp:
- Yêu cầu 2 nhóm HS (nhóm 1 và nhóm 2) nghiên cứu SGK và
các tài liệu khác, cho biết các ứng dụng tiêu biểu của dẫn xuất
halogen? Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu minh họa cho các ứng
dụng của dẫn xuất halogen.
- Yêu cầu 2 nhóm HS (nhóm 3 và nhóm 4) nghiên cứu SGK và
trình bày ảnh hưởng của CFC đến tầng ozone; nghiên cứu ảnh
hưởng của một số loại thuốc kích thích sinh trưởng, bảo vệ
thực vật và thuốc diệt cỏ đến sức khỏe và môi trường; tìm hiểu
và cho biết nguồn gốc, thành phần hóa học một số thuốc bảo
vệ thực vật thường dùng ở địa phương? Đưa ra lựa chọn và sử
dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật như thế nào để đảm bảo an
toàn, hiệu quả.
- Thực hiện nhiệm vụ theo
hướng dẫn
- Thảo luận nhóm và đưa
ra câu trả lời.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài: Khái niệm, danh pháp, tính chất của dẫn
xuất halgoen.
b. Nội dung: HS hoàn thành phiếu bài tập số 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3
Phiếu bài tập số 3
Câu 1: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ?
A. Cl–CH
2
–COOH. B. C
6
H
5
–CH
2
–Cl.
C. CH
3
–CH
2
–Mg–Br. D. CH
3
–CO–Cl.
Câu 2: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ?
A. CH
2
= CH–CH
2
Br. B. ClBrCH–CF
3
.
C. Cl
2
CH–CF
2
–O–CH
3
. D. C
6
H
6
Cl
6
.
Câu 3: Số đồng phân của C
4
H
9
Br là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân của C
3
H
5
Cl
3
là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân ứng với công thức phân tử của C
2
H
2
ClF là:
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C
3
H
5
Cl là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 7: Hợp chất C
3
H
4
Cl
2
có số đồng phân mạch hở là:
A. 4. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 8: Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ?
Cột 1 Cột 2
1. phenyl chloride
2. methyl chloride
3. 1-chloroprop-2-ene
4. vinyl chloride
5. chloroform
a. CH
3
Cl
b. CH
2
=CHCl
c. CHCl
3
d. C
6
H
5
Cl
e. CH
2
=CH-CH
2
Cl
f. CH
2
Cl
2
A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-d, 2-f, 3-b, 4-e, 5-c.
C. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-f, 3-e, 4-b, 5-c.
Câu 9: Số lượng đồng phân chứa vòng benzene của các chất có công thức phân tử C
7
H
7
Br
và C
7
H
6
Br
2
lần lượt là:
A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 10: Số lượng đồng phân chứa vòng benzene của các chất có công thức phân tử C
7
H
7
Br
và C
7
H
6
Br
2
lần lượt là:
A. 5 và 10. B. 4 và 9. C. 4 và 10. D. 5 và 8.
Câu 11: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
(1) CH
3
CH
2
Cl. (2) CH
3
CH=CHCl. (3) C
6
H
5
CH
2
Cl. (4) C
6
H
5
Cl.
A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 12:
Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH
3
CH(CH
3
)CHBrCH
3
là:
A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene.
C. 3-mehtyl-but-1-ene. D. 2-methylbut-1-ene.
Câu 13: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch
KOH/ancol, đun nóng là:
A. Buthan-1-ol. B. Buthan-2-ol.
C. But-1-ene. D. But-2-ene.
Câu 14: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?
CH
3
–CH
2
–CHCl–CH
3
o
KOH/ROH, t
A. CH
3
–CH
2
–CH=CH
2
. B. CH
2
–CH–CH(OH)CH
3
.
C. CH
3
–CH=CH–CH
3
. D. CH
2
=C(CH
3
)
2
Câu 15: Sự tách hiđro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C
4
H
9
Cl cho 3 olefin
đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây ?
A. 1-chlorobutane.
B. 2-chlorobutane
C. 1-chloro-2-methypropane.
D. 2-chloro-2-methypropane
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Phát phiếu học tập số 3, yêu cầu HS làm việc cá nhân trong
15 phút
- Đọc đáp án, HS kiểm tra chéo
- Phân tích đáp án.
- Ghi điểm thường xuyên
- HS làm tờ phiếu học tập
số 3
- Chấm chéo
- Lắng nghe
- Báo điểm
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu
- HS giải thích được tác hại của các chất CFC đến tầng ozone, một số thuốc bảo vệ
thực vật có hại đến sức khỏe con người và môi trường.
- HS có khả năng đọc và nhận biết được thành phần của các sản phẩm gia dụng có
chứa các dẫn xuất halogen của hydrocarbon, từ đó hiểu được giá trị ứng dụng của các hợp
chất này và biết sử dụng các đồ dùng trong gia đình đúng cách, đảm bảo an toàn.
- Lựa chọn các sản phẩm gia dụng không cứa CFC, các thuốc bảo vệ thực vật an toàn
để bảo vệ sức khỏe và môi trường.
b. Nội dung
Tiếp tục hoàn thiện nội dung hoạt động 2.5
c. Sản phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài thu hoạch cá nhân
D. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm hiểu một sản phẩm gia dụng/
thuốc bảo vệ thực vật có thành phần dẫn xuất halogen của
hydrocarbon: nêu thành phần hóa học và cách sử dụng an toàn.
- Thực hiện nhiệm vụ và
nộp báo cáo