Ngày soạn : Ngày dạy :
BÀI 10 :EM NHẬN BIẾT BẤT HÒA VỚI BẠN (Tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè.
-Nhận biết được lợi ích của việc xử líbất hòa với bạn bè. * Năng lực: * Năng lực chung :
- Giao tiếp và hợp tác: Thực hiện được một số lời nói, hành động để xác định biểu
hiện bất hòa với bạn bè và lợi ích của việc xử líbất hòa với bạn bè.
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận được biểu hiện của bất hòa để tìm cách xử lí phù hợp.
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi : Nêu được một số biểu hiện bất hòa với bạn bè.
-Nhận biết được lợi ích của việc xử lí bất hòa với bạn bè.
+ Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với những
quan điểm phù hợp về việcxử líbất hòa, không đồng tình với những quan điểm
không phù hợp với việc xử lí bất hòa.
+ Năng lực điều chỉnh hành vi : Thực hiện được một số hành động cần thiết, phù
hợp để nhận biết biểu hiện bất hòa. * Phẩm chất :
-Trách nhiệm :Có ý thức nhận biết một số biểu hiện bất hòa với bạn để chủ động xử lí bất hòa.
- Nhân ái :Có thái độ yêu thương, tôn trọng bạn bè trong quá trình nhận biết và xử lí bất hòa với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đọa đức lớp 3
-Máy tính, bài giảng điện tử, máy chiếu( nếu có), giấy A3/A0, các hình ảnh trong SGK.
- Học sinh : SGK đạo đức lớp 3, vở BT đạo đức lớp 3, kéo, giấy bìa màu, bút chì, bút màu.
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai,giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:
-Mục tiêu :Tạo cảm hứng học tập cho hoc sinh. - HS nêu
- Cách tiến hành : Trò chơi “ Xì điện”
- HS trả lời: Giúp bạn bè hiểu nhau hơn,
+ Bạn hãy kể một số lợi ích của việc xử lí
thân thiết với nhau hơn hoặc đoàn kết bất hòa. với nhau. 2. Luyện tập
2.1/ Hoạt động 1: Nêu những lời nói, việc
làm của bạn nào có thể dẫn đến bất hoà. Giải thích lí do.
- Mục tiêu : HS thực hiện được một số
hành động cần thiết, phù hợp để nhận biết biểu hiện bất hòa. - Cách tiến hành.
1. GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát
tranh và làm việc theo nhóm đôi với yêu - HS quan sát tranh
cầu: Cho biết lời nói, việc làm của bạn nào - HS đọc yêu cầu
có thể dẫn đến bất hoà? Vì sao? Gợi ý: –
Tranh 1: Bin trêu chọc Cốm. –
Tranh 2: Na trách bạn nam vì làm
gãy thước. Bạn nam nhận lỗi và xin lỗi Na. - HS thảo luận nhóm –
Tranh 3: Bin hát trong thư viện làm ảnh hưởng đến Cốm. –
Tranh 4: Tin xin lỗi bạn nữ vì đã va chạm vào bạn ấy. –
Tranh 5: Bin giật quyển sách và nói lời khiêu khích Tin. –
Tranh 6: Na và Cốm đùn đẩy việc đổ
rác trong giờ trực nhật.
- GV quan sát HS làm việc và hỗ trợ khi
- HS đọc thông tin theo nhóm
cần thiết, đồng thời ghi lại những HS tích
cực/chưa tích cực để điều chỉnh. - HS trả lời. 3. GV mời HS trả lời. - Hs nhận xét lẫn nhau.
4. GV nhận xét, khen ngợi HS và tổng kết
hoạt động, dẫn dắt sang hoạt động sau.
2.2 / Hoạt động 2: Em đồng tình hay
không đồng tình với ý kiến nào sau đây về
lợi íchcủa việc xử lí bất hoà? Vì sao?
- Mục tiêu: HS đồng tình với những quan
điểm phù hợp về việc xử lí bất hoà, không đồng tình -Cách tiến hành.
- GV nêu yêu cầu và phỏng vấn nhanh 5 –
7 HS về câu hỏi Em đồng tình hay không
đồng tình với ý kiến nào sau đây về lợi ích - HS theo dõi.
của việc xử lí bất hoà? Vì sao? - HS nêu ý kiến. Gợi ý: - HS giải thích vì sao.
- Ý kiến của bạn nam: Không đồng tình.
- Ý kiến của bạn nữ: Đồng tình.
Trong quá trình HS trình bày, GV hỗ trợ
HS để tránh lạc đề. GV chú ý nhấn mạnh
vàolợi ích của việc xử lí bất hoà, đồng thời
khuyến khích HS chia sẻ thêm một số lợi ích khác.
GV nhận xét, tổng kết hoạt động. - HS lắng nghe 3. Vận dụng:
3.1 Hoạt động 1: Suy ngẫm và chia sẻ
- Mục tiêu: HS tự rút ra bài học cho bản
thân về việc nhận biết biểu hiện bất hoà với
bạn và lợi ích của việc xử lí bất hoà với bạn bè. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: “Kể - HS đọc yêu cầu.
lại một tình huống bất hoà của em với bạn. - HS viết câu trả lời ra giấy.
Cho biết tình bạn giữa em và bạn sẽ thế
nào nếu không xử lí bất hoà”.
- GV theo dõi và giải đáp cho HS khi cần thiết.
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ. - HS chia sẻ ý kiến.
- GV tổng kết hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
3.2: Hoạt động 2: Tìm cách ứng xử phù hợp
Mục tiêu: HS rèn luyện việc nhận biết các
biểu hiện bất hoà với bạn để đề xuất cách ứng xử phù hợp. Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS suy nghĩ và liệt kê một
số biểu hiện bất hoà thường gặp của bản
- Mỗi nhóm thảo luận và đại diện các HS
thân với bạn bè. GV có thể tổ chức theo
trong nhóm nêu từ 2 đến 3 biểu hiện
nhóm 4 – 6 HS.
2. Nhóm HS chọn đại diện viết những biểu hiện ra giấy A2 hoặc A1.
- Mỗi nhóm viết câu trả lời ra giấy.
3. GV mời HS đại diện các nhóm chia sẻ
- Sau khi các nhóm ghi hết câu trả lời ra
và đề xuất cách ứng xử phù hợp.
giấy, đính xung quanh lớp.
4. GV tổng hợp nội dung HS trình bày và
- Các nhóm đi vòng tròn xung quanh lớp
kết luận, đánh giá hoạt động. Hoạt động
đển quan sát câu trả lời.
4. Củng cố- Vận dụng :
Mục tiêu : HS ôn lại được những kiến
thức, kĩ năng đã được học; liên hệ và điều
chỉnh được suy nghĩ, việc làm của bản thân
để nhận biết biểu hiện bất hoà với bạn bè. Cách thực hiện :
1. GV nêu các câu hỏi cho HS chia sẻ: –
Em đã học được gì qua bài học này?
- HS chia sẻ ý kiến của mình. –
Em có thể nhận biết bất hoà thông
- HS giải thích vì sao lại chọn ý kiến đó.
qua những biểu hiện nào? –
Theo em, vì sao cần phải xử lí bất hoà với bạn bè?
2. GV tổ chức cho HS cùng đọc Ghi nhớ,
- HS cùng đọc ghi nhớ cùa bài :
tổng kết về kĩ năng nhận biết bất hoà với Mỗi khi bất hoà xảy ra bạn.
Tranh cãi, hờn giận làm ta buồn rầu.
Muốn cho tình bạn bền lâu,
Tìm cách xử lí, mau mau làm hoà.
- GV dặn dò HS về nhà hoàn thành các yêu
cầu trong hoạt động Vận dụng (nếu chưa
kịp hoàn thành tại lớp) và chia sẻ với người -Hs lắng nghe
thân trong gia đình về cách nhận biết bất hoà với bạn.
Thư gửi các bậc cha mẹ học sinh
GV sử dụng Thư gửi các bậc cha mẹ học
sinh để cùng phối hợp với gia đình HS trong những nội dung sau:
1. Cha mẹ cung cấp thông tin và hướng
dẫn con nhận biết các biểu hiện của bất
-HS lắng nghe, thực hiện. hoà.
2. Cha mẹ thường xuyên nhắc nhở con khi
bất hoà xảy ra, cần giữ bình tĩnh và xác
định nguyên nhân gây bất hoà.
Giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo Bài 10: Em nhận biết bất hòa với bạn (Tiết 2)
452
226 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(452 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đạo đức
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 3
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 10 :EM NHẬN BIẾT BẤT HÒA VỚI BẠN
(Tiết 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Kiến thức !"
#$%&'()%& !"
* Năng lực
* Năng lực chung
*$++,-.%/01(,2
!%&'()%& !"
*34$5,#'6,()%&
+7+"
* Năng lực đặc thù
89%.#:;.
!"
#$%&'()%& !"
89%.,,'3</=,>?6 @
4+7+5()%&1=A?6 @4
=A+7+ ()%&"
89%.5B-.C$1+7
+#$"
* Phẩm chất
Trách nhiệmD0E:#$ '
()%&"
Nhân áiD0,F1AGH!G4,G6#$()
%& "
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viênI*J:% +K1LM-H:% +K
N,&13)1,$O$0P1QKRQS1,63G
I*J"
Học sinhI*J:% +K1LM-:% +K1=T161U61
U"
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-V,+1W1G.41010134$51%X
Y&."
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động
-Mục tiêu :-3:H#+
"
Cách tiến hành-GFZ[6\
8MW=%&'()%&
"
]"Luyện tập
2.1/ Hoạt động 1: @%/01
%'0^$"
*3&%&"
- Mục tiêu :_I.
C$1+7+#$
"
- Cách tiến hành.
`"*Va_I4,
G%Y0A
CD$%/01%'
0^$bV6b
*E
c -G`MGHD"
c -G]G,6%
W "M#%d(%d"
c -GKM,G%
3L$D"
c -Ge-(%d@6W
"
c -GfM#4,0
%/==&-"
c -GgD7;h
G,G/G.#"
*V4,_I%dG=
C$1?/%@_I&
.R&.5B"
K"*V/_IG3%/"
e"*V#(T1=Y_Ih=$
1^X"
_I
_IG3%/: *U+!F1
<$ Fi=$
"
_I4,G
_IHC
_I3%#0
_IHAY0
_IG3%/"
_#(T%^"
2.2 / Hoạt động 2: j?6
=A?6 E=$<5
%&'()%&bV6b
- Mục tiêu:_I?6 @4
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+7+5()%&1=A
?6
-Cách tiến hành.
*VC+kfc
l_I5<kj?6=A
?6 E=$<5%&
'()%&bV6b
*E
m=$'JA?6"
m=$'@>?6"
-G4,G6_IG61*VdG
_IG,%5"*VUE
%&'()%&1?/
=$=&_In%
&=,"
*V#(T1h=$"
3. Vận dụng:
3.1 Hoạt động 1I^n
Mục tiêu_I.GUGH3
<5#$
%&'()%&
!"
- Cách tiến hành:
*Vh:_IG3%/<kZJ
%6'Y "
D$6@Yo$
$=A()%&\"
*VYp3,+_I=C
$"
*V/]cK_In"
*Vh=$$+
"
3.2: Hoạt động 2-6,:()+7
+
Mục tiêu_IG!%#$,
5(,
:()
+7+"
Cách tiến hành:
`"*VC_Iq%=
/i+'3
< !"*V0h:Y
_IYp"
_IE=$"
_I3&6"
_I%XY
_IHC"
_I$<G3%/G"
_InE=$"
Nd03%#,_I
G0r]$K
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
0ecg_I"
]"0_IH$@
GQ]iQ`"
K"*V/_I,0n
5(,:()+7+"
e"*Vh+_IG6
=$%#1,,"_
4. Củng cố- Vận dụngf:
Mục tiêuf: _IA%@=$
:1=q9WHs%5
Bq1%'3<
#$ !"
Cách thực hiệnf:
`"*V,<k_In
c jWH64Hb
c j0#$A
4@b
c -YY16C+3()%&
!b
]"*Vh:_I7H* 1
h=$5=q9#$
"
*Vi_I5,
CGV#aO$
=2+% +Pn /
<G65,#$
"
-),#tH
*V)a-),#tH
7++ 6_I
G@
`"Dt+A
^#$,'
"
]"Dt/(XL=
(3G1C@6q(,
2<<"
Nd0$<G3%/G"
I=,0$<G3%/G
1&(4% +"
D,0G(4% +
4,<G3%/"
_InE=$'6"
_I3&6%HE=$0"
_I7H 7u
Nd=(3G
-GW1/#%?GC"
N65%<1
-6,()%&1%"
_%XY
_I%XY1."
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
K"Dt4,5BG
G!%@6q(,2
<<"
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85