Giáo án Đòn bẩy và ứng dụng Vật lí 8 Kết nối tri thức

366 183 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(366 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Bài 19. Đòn bẩy ng dng
Thi gian thc hin: 4 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được:
- Biết cách dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng
tác dụng của lực.
- Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khá nhau trong thực tiễn.
- Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t ch và t hc: Tích cc tham gia các hoạt động thc hành trong bài hc và
thc hin các nhim v hc tp được giao
- Năng lực giao tiếp hp tác: Làm vic nhóm hiu qu theo s phân công ca giáo
viên, đảm bo mi học sinh đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trưc
lp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách đo tốc độ trong phòng thực
hành, đề xuất được dụng cụ đo và phương án đo cho kết quả chính xác nhất cho mỗi tình
huống được nêu.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Năng lực nhn biết KHTN: Nhn biết được ng dng c đơn gin, minh ho được đòn
by th làm thay đổi hướng c dng ca lc.
- ng lực tìm hiu t nhiên: Ly được ví d v mt s loại đòn bẫy khác nhau trong thc
tin.
- Vn dng kiến thc, k năng đã học: S dng kiến thức, năng v đòn bẫy để gii quyết
đưc mt s vấn đ thc tin. Nâng cao tính trung thc trong vic thu thp s liu, x
thông tin và báo cáo kết qu trong hc tp.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
3. Phẩm chất
- Say mê, hng thú.
- Tích cc hoạt động nhóm phù hp vi kh năng của bn thân.
- Cn cù, cn thn trong hoạt động nhóm.
- Nâng cao tinh thn trách nhim và thói quen hp tác trong hc tp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Chun b
- Hình nh v vic s dụng đòn bẩy trong thc tế.
- Phiếu hc tp.
2. Hc sinh: Chun b dng c hc tp, hc bài c, đọc trước bài mi.
III. Tiến trình dy hc
TIT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu: https://youtu.be/iGi3tRriNI0
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cn hc tp là nhn dạng đòn bẩy và
hoạt động ca đòn bẩy.
b. Ni dung:
- Giáo viên cho hc sinh quan sát bc tranh và câu nói ni tiếng ca Acsimet, đưa ra các
câu hi.
+ Câu nói này ca nhà bác hc nào?
+ Ông đã dùng dụng c nào?
+ Liu ông th nâng được Trái đt hay không? Dng c ông dùng hoạt động như thế
nào?
- Hc sinh thc hin nhim v cá nhân.
C. Sản phẩm: Hc sinh có th có gii pháp sau: Đưa ra câu trả li cho các câu hi ca gv
theo nhiu cách khác nhau.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV trình chiếu hình nh yêu cu hc sinh quan
sát thc hin cá nhân theo yêu cu.
* Thc hin nhim v hc tp
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cu ca GV.
- GV theo dõi và b sung khi cn.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gi ngu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi
HS trình bày 1 ni dung.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giádn dt vào bài mi.
Bài 19: Đòn bẩy ng
dng
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đòn bẩy.
a. Mc tiêu:
- Hiểu được đòn bẩy có thể thay đổi hướng của lực tác dụng.
- Hs nhận biết được khi nào đòn bẩy cho ta lợi về lực.
- Nhận biết được đòn bẩy trong thực tế.
b. Nội dung:
- GV t chc cho HS tiến hành thí nghiệm như hình 19.1 sgk.
theo các bước trong phiếu hc tp.
- GV yêu cu HS quan sát đòn bẩy, đọc SGK nêu đặc điểm của đòn bẩy, xác định: đim
tựa, cánh tay đòn.
- T kết rút ra kết lun:
+ Đặc điểm của đòn bẩy?
+ Tác dng của đòn bẩy?
Phiếu hc tp s1.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Đo độ ln ca lực trong các trường hp khác nhau bng lc kế.
Ln TN
Độ ln lc tác dng
Phương chiều lc tác dng
Nâng vt trc tiếp theo
phương thẳng đứng
Dùng đòn bẩy đểng vt
như hình 19.1
Di chuyn v trí treo lc kế
li gn O
c. Sn phm: Phiếu hoạt động hc tp nhóm ca HS.
Luyn tp
ng dn hs tr li câu hi 1-2 hình 19.2 sgk:
1. HS t xác định đim ta trong nh 19.2 SGK.
2.
- Hình 19.2a: Muốn năng lượng vt liu trong xe, nếu nàng trc tiếp, cng ta s cn
ng vi lc tác dng theo phương thẳng đng, t in.
- nh 19.2b: Muốn nâng được khi hp lên thì phi tác dng lc vào thanh cng theo
phươngng xuống dưới
- Hình 19.2c: Khi nh đinh khỏi ng, s tác dng lực vào định theo phương ngang.
nga nh đinh t tay ta ch cn tác dng lực vàon búa theo pơng thẳng đng,
t trên xung.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV t chc hoạt đng theo nhóm.
- GV hướng dn.
- Các nhóm b trí thí nghim.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cu HS tr li câu hi tho lun 1,2
luyn tp hoàn thành kết qu theo phiếu hoạt động,
nêu đặc điểm của đòn bẩy.
* Thc hin nhim v hc tp
- HS nêu yêu cu, tên dng c cn có.
- HS tiến hành hoàn thin phiếu hc tp.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- Các nhóm báo cáo s liệu thu được ca nhóm.
- Các nhóm so sánh kết quả, trao đổi, nêu nhng
khó khăn khi tiến hành.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
T các phát biu ca HS, GV dn dắt để đi đến kết
lun.
Ln TN
Độ ln lc
tác dng
Phương chiều lc
tác dng
Nâng vt trc
tiếp theo
phương thẳng
đứng
Dùng đòn bẩy
để nâng vật như
hình 19.1
Di chuyn v trí
treo lc kế li
gn O
TIT 2
Hoạt động 2.2: Các loại đòn bẩy.
a. Mc tiêu: Nêu được d v đòn bẩy trong thc tế, phân biệt tường minh các loại đòn
by.
b. Ni dung: Thông qua quan sát tranh nh, dng c thc tế hoc thí nghim, GV hưng
dẫn HS đọc ni dung mô t trong SGK ( tiến hành thí nghim) t đó t ra được kết lun.
c. Sản phẩm:
- Phiếu hc tp s 2 (nếu làm thí nghim).
- Đáp án của HS.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS quan sát hình 19.3.
Tiến hành thí nghim theo s ng
dn ca GV theo phiếu hc tp s 2.
PHIU HC TP S 2
?1: Nêu đặc điểm ca đòn bẩy: O,
O
1
, O
2
.
?2: Tiến hành thí nghim theo
phiếu.
Loại đòn bẩy
OO
1
OO
2
F
1
F
2
h19.3
h19.4
h19.5
KL:
Hs: Tiến hành nhim v theo hướng
dn ca gv.
- GV ng dn hs tiến hành b trí
thiết b như hình v.
- HS: Tiến hành đo và đc kết qu.
- GV: Tiến hành t chc cho HS tho
lun câu hi để đưa ra kết lun.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành thí nghim, ghi chép kết
qu, tho lun câu hi rút ra kết
lun.
II. Các loại đòn by
- Đặc điểm của đòn bẩy:
+ O: điểm ta
+ O
1
, O
2
: Đim tác dng lực lên đòn by ca
lc tác dng F
1
, F
2
.
- Phân loi: Có 2 loi
+ Đòn bẩy có điểm ta O nm trong khong
O
1
O
2
cho ta li v lc.
+ Đòn bẩy có điểm ta O nm ngoài khong
O
1
O
2
không cho ta li v lc.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gi ngu nhiên HS trình bày đáp
án, các HS còn li theo dõi nhn xét
b sung (nếu có).
* Đánh giá kết qu thc hin nhim
v
- GV: Nêu s ging và khác nhau ca
các loại đòn bẩy.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kq thí
nghim.
Sau khi HS tr li câu hi này, GV dn
dắt HS đi tới kết lun .
Luyn tp: ng dn HS tr li câu hi Hình 19.6 SGK trang 81.
1. Hình 19.6 v các dng c, các vt có cu to và chức năng của đòn bẩy.
- Em hãy ch rõ loại đòn bẩy trong từng trường hp.
- S dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào?
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
2. t cách s dụng đòn bẩy để tn dng trọng lượng của người để nâng vt lên cao
trong tính hung đầu bài hc.
3. Ly các d khác v mi loại đòn bẩy trong cuc sng phân tích tác dng ca
chúng.
Tr li
1.
Loi 1: các hình e; g.
Loi 2 (cho li v lc): các hình d; b.
Loi 2 (không cho li v lc): các hình a; c.
2. t cách s dụng đòn bẩy tn dng trng lực: người ấn lên đòn bẩy mt lc theo
phương thẳng đứng hướng xung.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
3.
Ví d khác v đòn bẩy trong cuc sng
- Trò chơi bập bênh
- Xẻng xúc đất, cát
TIT 3
3. Hoạt động 2.3: m hiu ng dng của đòn bẩy.
a. Mc tiêu:
- Hs rút ra được rng trong thc tế, đòn bẩy được ng dng vào nhiu công vic chế to
nhiu công c hu ích.
- Vn dng kiến thức đ nhn biết đòn bẩy trong cơ thể, trong thc tế.
b. Ni dung:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
HS tr li câu hi ca GV để tìm hiểu đòn bẩy trong hoạt động: bơm nước bằng tay, đòn
bẩy trong cơ thể.
c. Sản phẩm: HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án .
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn hs trả lời câu hỏi
- Hoạt động bơm nước bằng tay.
- Hoạt động đòn bẩy trong cơ thể.
- Hoạt động đòn bẩy trong xe đạp
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu ca giáo viên.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên HS lần lượt trình bày ý kiến
cá nhân, hs khác nhận xét bổ sung.
- GV: Nhận xét, bổ sung kết quả đúng.
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi trong
mục 1, 2, 3 để rút ra câu trả lời đầy đủ.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhn mnh ni dung bài hc.
- GV yêu cu HS tìm thêm thí d v đòn bẩy trong
thc tế ( khác sgk).
III. ng dng của đòn bẩy.
1. Bơm nước bng tay
2. Đòn bẩy trong cơ th.
3. Đòn bẩy trong xe đạp
TIT 4
3. Hoạt động 3: Luyn tp - Vn dng
a. Mc tiêu: Phát triển năng lực t học và năng lực tìm hiu đời sng.
b. Ni dung: GV phát phiếu hc tp HS làm
Phần I. Trắc nghiệm
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
A. Tác dng ca đòn bẩy là gim lc kéo hoặc đẩy vt.
B. Tác dng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vt.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng ca lc vào vt.
D. Dùng đòn bẩy có th đưc li v lc.
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo.
B. Cái kìm.
C. Cái cưa.
D. Cái m nút chai.
Câu 3: Muốn đẩy một tảng đá lớn từ mặt đường xuống hố đất lớn nằm ở bên cạnh, ta
thường sử dụng:
A. Mt phng nghiêng.
B. Ròng rọc động.
C. Ròng rc c định.
D. Đòn bẩy.
Câu 4: Đòn bẩy được chia thành các loại dựa vào:
A. V trí ca vt.
B. V trí lc tác dng.
C. Điểm ta.
D. Tt c các đáp án trên.
Câu 5: Với đòn bẩy có điểm tựa ở giữa khi đó hướng tác dụng của lực:
A. ngược hướng vi chiu nâng vt.
B. cùng hướng vi chiu nâng vt.
C. hướng lên trên.
D. hướng xuống dưới.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng
của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng ca lực
nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
A. nh hơn, lớn hơn.
B. nh hơn, nhỏ hơn.
C. lớn hơn, lớn hơn.
D. lớn hơn, nhỏ hơn.
Câu 7: Ứng dụng của đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu
bên kia là:
A. Xà beng.
B. Xe đẩy hàng.
C. Cái kéo.
D. Cái cưa.
Câu 8: Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO
1
< OO
2
. Hai lực tác dụng vào 2 đầu O
1
O
2
lần lượt là F
1
và F
2
. Để đòn bẩy cân bằng ta phải có: (O là điểm đặt, O
1
là vị trí đặt
vật, O
2
là vị trí tác dụng lực).
A. Lc F
2
có độ ln lớn hơn lực F
1
.
B. Lc F
2
có độ ln nh hơn lực F
1
.
C. Hai lc F
1
và F
2
có độ ln như nhau.
D. Không th cân bằng được, vì OO
1
đã nhỏ n OO
2
.
Câu 9: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cu thang gác.
B. Mái chèo.
C. Thùng đựng nước.
D. Quyn sách nm trên bàn.
Câu 10: Muốn nâng một vật nặng lên ta cần đặt điểm tựa của đòn bẩy ở vị trí
A. gn v trí tác dng lc.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
B. v trí trung điểm ca khong cách t v trí tác dng lực đến vt.
C. gn v trí đặt vt.
D. bt kì.
Phần II. Tự luận
Câu 11. Điền các từ vào chỗ trống:
Muốn nâng một vật ............................ trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách
từ điểm tựa tới điểm tác dng của lực nâng .................... khoảng cách từ điểm tựa tới
điểm tác dụng ca trọng lượng vật.
Câu 12. Một người gánh một gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20 kg, thùng thứ hai
nặng 30 kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất vào
đòn gánh là O
1
, điểm treo thùng thứ hai vào đòn gánh là O
2
. Hỏi OO
2
có giá trị nào sau
đây thì gánh nước cân bằng khi OO
1
= 90 cm
Câu 13. Em hãy lấy thêm ví dụ về đòn bẩy trong đời sống.
c. Sn phm: Hoàn thin phiếu hc tp
D kiến câu tr li
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
Câu 2: C. Cái cưa.
Câu 3: D. Đòn bẩy.
Câu 4: D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 5: A. ngược hướng với chiều nâng vật.
Câu 6: A. nhỏ hơn, lớn hơn.
Câu 7: B. Xe đẩy hàng.
Câu 8: B. Lực F
2
có độ lớn nhỏ hơn lực F
1
.
Câu 9: B. Mái chèo.
Câu 10: C. gần vị trí đặt vật.
Phần II. Tự luận
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 11. (với lực nhỏ hơn) ….. (lớn hơn).
Câu 12. OO
2
= P
1
.OO
1
: P
2
= 60 cm
Câu 13.
Cng chân ti bàn chân và ngón chân là một đòn bẩy để chúng ta có th ớc đi.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên và hc sinh
Ni dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thiện theo
cá nhân.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu ca giáo viên.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên HS lần lượt trả lời từng câu
hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, b sung..
* Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ
- GV nhn xét và cht câu tr li đúng.

Mô tả nội dung:



Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được:
- Biết cách dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.
- Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khá nhau trong thực tiễn.
- Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động thực hành trong bài học và
thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của giáo
viên, đảm bảo mỗi học sinh đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách đo tốc độ trong phòng thực
hành, đề xuất được dụng cụ đo và phương án đo cho kết quả chính xác nhất cho mỗi tình huống được nêu.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết được dùng dụng cụ đơn giản, minh hoạ được đòn
bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẫy khác nhau trong thực tiễn.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẫy để giải quyết
được một số vấn đề thực tiễn. Nâng cao tính trung thực trong việc thu thập số liệu, xử lí
thông tin và báo cáo kết quả trong học tập.


3. Phẩm chất - Say mê, hứng thú.
- Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cần cù, cẩn thận trong hoạt động nhóm.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và thói quen hợp tác trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Chuẩn bị
- Hình ảnh về việc sử dụng đòn bẩy trong thực tế. - Phiếu học tập.
2. Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập, học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu: https://youtu.be/iGi3tRriNI0
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là nhận dạng đòn bẩy và
hoạt động của đòn bẩy. b. Nội dung:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh và câu nói nổi tiếng của Acsimet, đưa ra các câu hỏi.
+ Câu nói này của nhà bác học nào?
+ Ông đã dùng dụng cụ nào?
+ Liệu ông có thể nâng được Trái đất hay không? Dụng cụ ông dùng hoạt động như thế nào?
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
C. Sản phẩm: Học sinh có thể có giải pháp sau: Đưa ra câu trả lời cho các câu hỏi của gv
theo nhiều cách khác nhau.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 19: Đòn bẩy và ứng
- GV trình chiếu hình ảnh và yêu cầu học sinh quan dụng
sát thực hiện cá nhân theo yêu cầu.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
- GV theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đòn bẩy. a. Mục tiêu:
- Hiểu được đòn bẩy có thể thay đổi hướng của lực tác dụng.
- Hs nhận biết được khi nào đòn bẩy cho ta lợi về lực.
- Nhận biết được đòn bẩy trong thực tế. b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm như hình 19.1 sgk.
theo các bước trong phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS quan sát đòn bẩy, đọc SGK và nêu đặc điểm của đòn bẩy, xác định: điểm tựa, cánh tay đòn.
- Từ kết rút ra kết luận:
+ Đặc điểm của đòn bẩy?
+ Tác dụng của đòn bẩy? Phiếu học tập số1.


Đo độ lớn của lực trong các trường hợp khác nhau bằng lực kế. Lần TN Độ lớn lực tác dụng
Phương chiều lực tác dụng
Nâng vật trực tiếp theo phương thẳng đứng
Dùng đòn bẩy để nâng vật như hình 19.1
Di chuyển vị trí treo lực kế lại gần O
c. Sản phẩm: Phiếu hoạt động học tập nhóm của HS. Luyện tập
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1-2 hình 19.2 sgk:
1. HS tự xác định điểm tựa trong Hình 19.2 SGK. 2.
- Hình 19.2a: Muốn năng lượng vật liệu trong xe, nếu nàng trực tiếp, chúng ta sẽ cần
nâng với lực tác dụng theo phương thẳng đứng, từ dưới lên.
- Hình 19.2b: Muốn nâng được khối hộp lên thì phải tác dụng lực vào thanh cứng theo
phương hướng xuống dưới
- Hình 19.2c: Khi nhổ đinh khỏi tưởng, sẽ tác dụng lực vào định theo phương ngang.
dùng búa nhổ đinh thì tay ta chỉ cần tác dụng lực vào cán búa theo phương thẳng đứng, từ trên xuống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm. - GV hướng dẫn.
- Các nhóm bố trí thí nghiệm.


zalo Nhắn tin Zalo