Giáo án Hành trang cuộc sống (2024) Kết nối tri thức

385 193 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 2 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(385 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
CON ĐƯỜNG KHÔNG CHỌN (Robert Frost)
Thời gian thực hiện:……tiết
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Mục đích, quan điểm của người viết.
- Nhận biết sự khó khăn và tầm quan trọng của việc quyết định hướng đi cho bản thân trong
cuộc sống, sự can đảm và ý thức chịu trách nhiệm trước những lựa chọn của bản thân.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Biết tự tìm kiếm thông tin, tư liệu liên quan tác giả, tác phẩm.
- Biết hợp tác để giải quyết vấn đề đặt ra trong nhiệm vụ học tập.
- Biết đưa ra được căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng
người đối thoại.
* Năng lực đặc thù
- HS biết vận dụng các tri thức về thơ để chiếm lĩnh bài thơ của Rô-bớt Phờ-rót.
- HS rút ra: cần lựa chọn giá trị nào làm hành trang cho cuộc sống của mình, việc lựa chọn
này đánh dấu mc quan trọng trong quá trình trưởng thành của mỗi cá nhân.
- HS thấy được sự cần thiết của văn học đối với con người, từ đó, con người thể rút ra
nhiều bài học sâu sắc về ý nghĩa cuộc sống, biết nhìn lại mình, định vị bản thân theo đuổi
những giá trị xứng đáng.
- HS biết thuyết trình được mt bài luận về bản thân.
3. Phẩm chất
- Biết nhìn lại mình, định vị bản thân và theo đuổi những giá trị xứng đáng.
- Biết yêu cái đẹp, sống khát vọng, hoài bão thể hiện được trách nhiệm với cộng
đồng.
- Luôn có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực.
- Tôn trọng và có ý thức tìm hiểu các nền văn học, văn hóa trên thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1.Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ: sử dụng trong dạy đọc, viết.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ văn 10
- Hệ thống phiếu bài tập, đánh giá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5P)
a. Mục tiêu:
Huy động, kích hoạt kiến thức đã học trước đó trải nghiệm của HS liên
quan để tạo tình huống vấn đề để kết nối vào bài học, khơi dậy HS thái độ
biết chia sẻ những trải nghiệm riêng một cách chân thành.
b. Nội dung
Gv cung cấp hình ảnh, HS suy nghĩ, trả lời
c. Sản phẩm
Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem bức ảnh sau và nêu câu hỏi:
?.Qua bức ảnh, em có suy nghĩ gì?
Định hướng: HS xem hình ảnh ,
suy nghĩ, trình bày được quan điểm
của bản thân.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV gọi 3,4 học sinh chia sẻ.
HS ghi lại các ý kiến của các HS khác.
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
- GV nhận xét phần thảo luận, chia sẻ của HS, ghi
nhận những đóng góp tích cực và tôn trọng những
ý tưởng khác biệt.
- GV định hướng, kết nối vào bài học:
Khi đứng trước những ngã rẽ, chúng ta trở thành
những người lựa chọn. Khi trở thành người lựa chọn,
vậy làm sao để đủ can đảm để lựa chọn lối đi riêng
trong cuộc đời? Làm sao biết được lựa chọn của
mình đúng hay sai? Điều khiến người ta thường
ước ao trong nuối tiếc, rằng “giá như được lựa chọn
lại”? Chúng ta sẽ cùng trả lời các câu hỏi đó trong
bài học ngày hôm nay nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25P)
a.Mục tiêu:
- Nắm được những thông tin bản về tác giả, tác phẩm vấn đề hội đặt ra tbài
thơ.
- HS biết cách đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú thích của văn bản.
- Nhận biết phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội của văn bản;
nêu được ý nghĩa của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
- Hiểu hoàn cảnh, tâm trạng và sự lựa chọn của nhân vật trữ tình trong bài thơ cũng như
tâm trạng chung của một bộ phận, đặc biệt là giới trẻ trong xã hội lúc bấy giờ.
b. Nội dung
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS sử dụng SGK, hoàn thành Phiếu học tập
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm
Câu trả lời của HS, phiếu học tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đặt câu hỏi, phân nhiệm vụ:
?1. Em hãy cho biết một số thông tin về tác giả?
?2. Bài thơ có hoàn cảnh sáng tác như thế nào?
?3. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
?4. Đọc và xác định bố cục bài thơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc theo cặp đôi
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
HS đại diện trình bày câu trả lời
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
GV hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý thẻ hướng dẫn
bên phải giới thiệu với HS tác dụng của chúng.
HS đọc diễn cảm, phù hợp với tâm trạng nhân vật.
GV mở rộng thông tin về tác giả:
- Gia đình: + Cha là chủ biên một tờ báo
-> Qua đời vì bệnh lao phổi
+ Mẹ: Giáo sư trung học
- Bản thân: Từng theo học trường Harvard nhưng
sau đó thôi học được ông nội cho cho một trang
trại nhỏ.
I.Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả Rô-bớt Phờ-rót
- Tên: Rô-bt Ph-rt (1874
1963)
- Quê: nhà thơ Mỹ tầm ảnh
hưởng lớn trong văn học hiện đại.
-> Cho đến nay ông là nhà thơ duy
nhất từng được bốn lần nhận giải
thưởng Pu lít - giải thưởng
thường niên uy tín của Mỹ trao cho
các lĩnh vực như báo chí, văn
chương, âm nhạc,…
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng c: Con
đường không chọn một trong
những bài thơ được đọc nhiều nhất
của -bt Ph-rớt. Tác phẩm
được sáng tác vào năm 1915, lấy
cảm hứng từ những cuộc đi dạo
trong rừng với người bạn của ông
nhà tnthơ Ét-uốt Thô-mát-
(1878 1917). Theo lời của
Phờ-rớt, trong những cuộc đi dạo
ấy, T-mát-thường băn khoăn
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
-> điều kiện giúp ông được sống giữa núi rừng,
thiên nhiên hùng vĩ. Đó điều kiện giúp ông
những quan sát, liên tưởng tthực tiễn, sau này sáng
tác nhiều bài thơ hay, nổi tiếng.
không biết nên chọn lổi nào để đi,
rồi sau khi đã lựa chọn, ông lại
nuối tiếc, đáng lẽ nên chọn một lối
khác.
ý kiến cho rằng bài thơ vốn
dược Phờ-rót viết ra đbông đùa
người bạn thân nhà thơ Ét-uốt
Thô-mát-xơ, kẻ luôn “giá mà” sau
khi đã đưa ra hay thực hiện một
lựa chọn nào đó. Không lâu sau
khi nhận được bài thơ của Phờ-rót
trong một thư, Ét-uốt Thô-mát-
tham gia vào Chiến tranh thế
giới thnhất (1914 1918) ông
đã tử trận trong trận A-rát-vào
năm 1917.
- Bài thơ của Phờ-rót ra đời vào
thời điểm nhiều người hoài nghi
về lựa chọn của bản thân
thường nghĩ rằng họ nên quay lại
con đường mình từng từ bỏ.
* Phương thức biểu đạt: Biểu
cảm
* Bố cục: 2 đoạn
- Đoạn 1: 3 khổ thơ đầu: Hai lối rẽ
- Đoạn 2: Khổ thơ cuối: Sự lựa
chọn lối đi của nhân vật trữ tình.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Nội dung 1. Tìm hiểu biểu tượng “con đường”
“lối rẽ” trong bài thơ.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đặt câu hỏi:
?1.Trong bài thơ hai hình ảnh biểu tượng, đó
những hình ảnh nào?
?2. Những biểu tượng đó gợi cho em suy nghĩ về
điều gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân.
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
HS đại diện trình bày câu trả lời
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
GV mở rộng: Hình ảnh con đường”, ngã rẽcũng
đã đi vào trong thơ văn:
-Trường sa phục trường sa,
Nhất bộ nhất hồi khước.
Trường sa, trường sa, nại cừ hà?
Thản lộ mang mang úy lộ đa.
(Bãi cát dài, lại bãi cát dài,
Đi một bước như lùi một bước.
Bãi cát dài, bãi cát dài, biết tính sao đây?
Bước đường bằng phẳng thì mờ mịt, bước đường
ghê sợ thì nhiều.)
(Cao Bá Quát)
II. Đọc – hiểu chi tiết
1. Hình ảnh biểu tượng
- Biểu tượng: con đườnglối
rẽ
- Ý nghĩa: ẩn dụ vđường đời, về
những khúc ngoặt bất cứ ai
trong chúng ta cũng lúc phải lựa
chọn.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
-Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao tận cùng
(Hồ Chí Minh)
-thực trên mặt đất làm đường, người ta đi
mãi thì thành đường thôi.
(Lỗ Tấn)
-Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước
Chọn một dòng hay để nước trôi.
(Tố Hữu)
Những hình ảnh con đường, dòng nước đều giống
biểu tượng trong bài thơ ý nghĩa chỉ đường đời,
những lựa chọn trong cuộc sống. Song biểu tượng
trong bài thơ của Phờ-rót lại những sự khác biệt,
đặc biệt bài thơ đề cập đến bài học về ý thức quyết
tìm sự khác biệt. Đây một sự phát triển phong phú
hơn ý đồ ban đầu của tác giả.
Nội dung 2. Tìm hiểu nhan đề bài thơ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
?1. Theo em, tại sao Rô-bớt Ph-rót lại đặt nhan đề
bài thơ là Con đường không chọn chứ không phải là
Con đường tôi chọn hay Con đường ít người đi?
?2. Qua nhan đề, nhân vật đang trong hoàn cảnh
nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
2.Ý nghĩa nhan đề
-Nhan đề: tín hiệu giải tác
phẩm, qua nhan đề người đọc thấy
được tưởng, nội dung chính tác
giả gửi gắm.
- Nhan đề Con đường không chọn
(The road not taken)
+ Nhằm làm rõ một tâm phổ biến
của con người: thường nuối tiếc về
những mình đã không chọn,
phần lớn những lựa chọn thực tế
(đã được quyết định vào một lúc
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HS đại diện trình bày câu trả lời
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
nào đó) đều vẻ bất toàn, không
dẫn đến điều mong đợi.
+ Tâm “đứng núi này trông núi
nọ” khiến người ta không dốc lòng
vào con đường mình đã chọn
cũng không đủ can đảm để làm lại,
bỏ sang con đường từng có thể
chọn nhưng cuối cùng đã không
chọn.
+ Qua nhan đề, nhân vật đang
trong hoàn cảnh đứng trước con
đường 2 lối rẽ, đang phải chọn
một lối đi, đang băn khoăn không
biết nên chọn lối đi nào.
Nội dung 3. m hiểu sự đắn đo trước hai lối rẽ
và quyết định lựa chọn của nhân vật.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức lớp thành 4 nhóm, chia nhiệm vụ:
Nhóm 1: Hai lối rẽ trong bài thơ khác nhau hay
giống nhau nhiều hơn? Qua đó, tác giả muốn gửi
gắm điều gì?
Nhóm 2: sao nhân vật trữ tình cảm thấy khó khăn
khi phải lựa chọn 1 trong 2 lối rẽ?
Nhóm 3: Nếu như nhân vật trữ tình không thể lựa
chọn cả 2 lối rẽ cùng lúc thì anh ta có thể không lựa
chọn bất cứ lối rẽ nào được chăng? Vì sao?
3. Sự đắn đo của người lữ hành
và cách chọn lối rẽ.
- Cả 2 lối rẽ đều vẻ giống nhau
đều giữ mậtvề những
phía trước.
->Người ta thường khó lựa chọn
giữa những thứ cùng cấp với nhau,
cùng giá trị với nhau, khác với khi
gặp những thứ đối lập nhau ràng.
-> Đó tình thế khó khăn của đời
sống, nhất khi ta không th
phóng tầm mắt lên trước để xem
con đường này dẫn ta tới đâu
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Nhóm 4: Cuối cùng nhân vật trữ tình đã đưa ra lựa
chọn nào của mình? Anh ta có thực sự tin rằng lối rẽ
mình chọn là con đường tốt hơn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc theo nhóm
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời
GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
GV mở rộng:
Tình huống của nhân vật cũng giống như rất nhiều
người, đặc biệt người trẻ trong cuộc sống,
những lí do khác nhau nên họ không thể chọn đúng
hướng đi cho cuộc đời, hoặc chọn nhầm, hoặc không
đủ can đảm để rồi sau đó phải nói từ “giá như”.
liệu nơi đó như ta kì vọng hay
không.
- Tình huống nhân vật trữ tình phải
đối mặt thực sự rất khó khăn vì anh
ta không thể cùng lúc đi trên 2 con
đường. Nhưng nếu từ bỏ sự lựa
chọn thì cuộc hành trình không thể
bắt đầu anh ta chỉ mãi giậm chân
tại chỗ. Đây không phải trạng
thái sống đúng nghĩa.
- Cuối cùng nhân vật trữ tình vẫn
lựa chọn một lối đi. Nhưng theo
văn bản, anh ta không tin chắc con
đường mình chọn là con đường tốt
hơn con đường mình đã không
chọn.
-> Trạng thái phân vân, băn khoăn
khá phổ biến của bộ phận con
người không đủ can đảm để dấn
thân đến cùng trên hành trình của
mình.
Nội dung 4. Tìm hiểu m trạng của nhân vật trữ
tình
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
3.Tâm trạng nhân vật
- Tâm trạng: thở dài
-> đã lựa chọn một lối đi nhưng
nhân vật trữ tình vẫn do dự, băn
khoăn, buồn nuối tiếc, bởi
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
?1. Theo em, trạng thái tâm ca nhân vật được thể
hiện như thế nào?
?2. Em có đồng cảm với tâm trạng đó hay không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
HS trình bày câu trả lời
GV gọi một số HS bày tỏ quan điểm của bản thân.
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
GV
GV chấp nhận những ý kiến khác biệt.
Mở rộng: Ý nghĩa của việc đọc tác phẩm văn học:
tác phẩm văn học thường khơi lên những câu hỏi về
cuộc đời, khi đó, người đọc thể nêu nhận xét về
sự kiện, dựa trên tình huống của nhà văn, nhà thơ
đã tổ chức trong phẩm.
Quá trình đồng cảm của người đọc với tác phẩm văn
học không chỉ đơn thuần hướng về sự đánh giá
khách quan đối với nhân vật trữ tình chủ yếu
hướng về sự tự nhận thức ở người đọc, để ta tự hỏi:
Ta đã từng lâm vào trạng thái của nhân vật trữ tình
chưa? Ta có thể rút ra bài học gì về sự lựa chọn đó?
không tin chắc con đường mình lựa
chọn là tốt nhất.
-> Nhân vật tự đối diện với chính
mình, giải đáp những trăn trở, thắc
mắc nảy sinh từ chính lòng mình.
- Nhân vật cũng tự nhận ra hội
khám phá mình, hiểu mình.
-> Con người cần dũng cảm trải
nghiệm lựa chọn con đường
cho tương lai.
Nội dung 5: Tổng kết bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đặt câu hỏi:
Theo em, điều tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ này
(giá trị nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật....)?
II. Tổng kết
1. Nội dung
- Bài thơ gửi gắm suy nghĩ của tác
giả về những lựa chọn của con
người trên đường đời: Trong cuộc
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
HS trình bày câu trả lời
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
sống, mỗi người phải luôn đưa ra
những lựa chọn mà lựa chọn đó sẽ
ảnh hưởng quan trọng đến cuộc
đời của mỗi người.
- Bài học đối với mỗi con người:
Cần lựa chọn đúng đắn, hãy sống
chính mình, hãy mạnh mẽ với
lựa chọn của mình, và lựa chọn
nào cũng có giá trị riêng của nó.
2. Nghệ thuật
- Xây dựng hình tượng nhân vật
trữ tình đặc sắc
- Hình ảnh t mang tính biểu
tượng cao
- Bài thơ có sự kết hợp các phương
thức biểu đạt đạt hiệu quả cao: tự
sự, miêu tả…
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10P)
a. Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức bài học để hoàn thành được các bài tập luyện tập.
b. Nội dung
- HS thực hiện yêu cầu của GV
c. Sản phẩm
Đoạn văn của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đặt câu hỏi: Từ bài thơ này, theo bạn, làm thế
nào để chúng ta can đảm hơn trong những lựa chọn
Định hướng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
của mình trên hành trình trưởng thành? Hãy viết
đoạn văn (khoảng 150 chữ) để trả lời câu hỏi trên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc theo nhóm thảo luận, tìm ý sau đó thực
hành viết cá nhân.
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
HS đại diện trình bày câu trả lời
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
GV hướng dẫn HS cách viết, cách chỉnh sửa bài viết.
Những lựa chọn trên hành trình
trưởng thành tầm quan trọng ra
sao?
sao ta thường gặp khó khăn
khi lựa chọn?
Để đi đến quyết định cuối cùng,
ta cần phải xác định điểm tựa như
thế nào?
Ta đã thực sự xem nh một
nhân cách độc lập trong việc đưa ra
lựa chọn chưa?
Ta cần trách nhiệm như thế
nào với chính con đường mình đã
chọn?
Ý nghĩa đích thực của cuộc sống
nằm hành động dấn thân, dám
được là mình hay ở kết
quả cụ thể đạt được?
Cần ứng xử thế nào với những
thoáng tiếc nuối gắn với việc thốt
lên hai tiếng“giá mà”?
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5P)
a.Mục tiêu:
-HS vận dụng năng đọc VB nghị luận để đọc mở rộng các VB nghị luận khác về mối
quan hệ giữa con người và tự nhiên.
b. Nội dung
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS trình bày ý kiến
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm
Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
GV tổ chức nhanh một cuộc phỏng vấn, khảo sát
mục tiêu, định hướng cho học sinh:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc cá nhân
GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
HS trình bày, đính lên bảng lớp
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
Định hướng
HS cần xác lập mục tiêu ngắn hạn:
kì thi trước mắt, cuộc thi nào đó.
Mục tiêu dài hạn: Thi Đại học, ước
mơ nghề nghiệp.
Yếu tố chi phối: bạn bè, gia đình,
tình cảm nhân, điều kiện, hoàn
cảnh,….
Kế hoạch: Phương pháp cần thiết
để đạt được mục tiêu.
Câu châm ngôn/ Thần tượng: Động
lực tinh thần cho bản thân.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV tổng hợp lại mục tiêu, đặt ra hạn để kiểm chứng
lại các mục tiêu, theo dõi quá trình thực hiện kế
hoạch của HS.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Củng cố:
+ Nắm được cách trình bày quan điểm về một vấn đề trong cuộc sống.
+ Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Dặn dò: soạn bài MỘT ĐỜI NHƯ KẺ TÌM ĐƯỜNG (Phan Văn Trường)
**********************

Mô tả nội dung:



TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
CON ĐƯỜNG KHÔNG CHỌN (Robert Frost)
Thời gian thực hiện:……tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
- Mục đích, quan điểm của người viết.
- Nhận biết sự khó khăn và tầm quan trọng của việc quyết định hướng đi cho bản thân trong
cuộc sống, sự can đảm và ý thức chịu trách nhiệm trước những lựa chọn của bản thân. 2. Năng lực * Năng lực chung
- Biết tự tìm kiếm thông tin, tư liệu liên quan tác giả, tác phẩm.
- Biết hợp tác để giải quyết vấn đề đặt ra trong nhiệm vụ học tập.
- Biết đưa ra được căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ một ý kiến nào đó; tôn trọng người đối thoại.
* Năng lực đặc thù
- HS biết vận dụng các tri thức về thơ để chiếm lĩnh bài thơ của Rô-bớt Phờ-rót.
- HS rút ra: cần lựa chọn giá trị nào làm hành trang cho cuộc sống của mình, việc lựa chọn
này đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình trưởng thành của mỗi cá nhân.
- HS thấy được sự cần thiết của văn học đối với con người, từ đó, con người có thể rút ra
nhiều bài học sâu sắc về ý nghĩa cuộc sống, biết nhìn lại mình, định vị bản thân và theo đuổi
những giá trị xứng đáng.
- HS biết thuyết trình được một bài luận về bản thân. 3. Phẩm chất
- Biết nhìn lại mình, định vị bản thân và theo đuổi những giá trị xứng đáng.
- Biết yêu cái đẹp, sống có khát vọng, có hoài bão và thể hiện được trách nhiệm với cộng đồng.
- Luôn có ý thức rèn luyện bản thân để có lối sống tích cực.
- Tôn trọng và có ý thức tìm hiểu các nền văn học, văn hóa trên thế giới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1.Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ: sử dụng trong dạy đọc, viết. 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ văn 10
- Hệ thống phiếu bài tập, đánh giá.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5P) a. Mục tiêu:
Huy động, kích hoạt kiến thức đã học trước đó và trải nghiệm của HS có liên
quan để tạo tình huống có vấn đề để kết nối vào bài học, khơi dậy HS có thái độ
biết chia sẻ những trải nghiệm riêng một cách chân thành. b. Nội dung
Gv cung cấp hình ảnh, HS suy nghĩ, trả lời c. Sản phẩm Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Định hướng: HS xem hình ảnh ,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
suy nghĩ, trình bày được quan điểm
- HS xem bức ảnh sau và nêu câu hỏi: của bản thân.
?.Qua bức ảnh, em có suy nghĩ gì?


Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
- GV gọi 3,4 học sinh chia sẻ.
HS ghi lại các ý kiến của các HS khác.
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
- GV nhận xét phần thảo luận, chia sẻ của HS, ghi
nhận những đóng góp tích cực và tôn trọng những ý tưởng khác biệt.
- GV định hướng, kết nối vào bài học:
Khi đứng trước những ngã rẽ, chúng ta trở thành
những người lựa chọn. Khi trở thành người lựa chọn,
vậy làm sao để có đủ can đảm để lựa chọn lối đi riêng
trong cuộc đời? Làm sao biết được lựa chọn của
mình là đúng hay sai? Điều gì khiến người ta thường
ước ao trong nuối tiếc, rằng “giá như được lựa chọn
lại”? Chúng ta sẽ cùng trả lời các câu hỏi đó trong
bài học ngày hôm nay nhé!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25P)
a.Mục tiêu:
- Nắm được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm và vấn đề xã hội đặt ra từ bài thơ.
- HS biết cách đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú thích của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội của văn bản;
nêu được ý nghĩa của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.
- Hiểu hoàn cảnh, tâm trạng và sự lựa chọn của nhân vật trữ tình trong bài thơ cũng như
tâm trạng chung của một bộ phận, đặc biệt là giới trẻ trong xã hội lúc bấy giờ. b. Nội dung
- HS thực hiện yêu cầu của GV
- HS sử dụng SGK, hoàn thành Phiếu học tập

c. Sản phẩm
Câu trả lời của HS, phiếu học tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
I.Đọc – tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Tác giả Rô-bớt Phờ-rót
Gv đặt câu hỏi, phân nhiệm vụ:
- Tên: Rô-bớt Phờ-rớt (1874 –
?1. Em hãy cho biết một số thông tin về tác giả? 1963)
?2. Bài thơ có hoàn cảnh sáng tác như thế nào?
- Quê: là nhà thơ Mỹ có tầm ảnh
?3. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
hưởng lớn trong văn học hiện đại.
?4. Đọc và xác định bố cục bài thơ.
-> Cho đến nay ông là nhà thơ duy
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nhất từng được bốn lần nhận giải
HS làm việc theo cặp đôi
thưởng Pu – lít -dơ – giải thưởng GV theo dõi, hỗ trợ
thường niên uy tín của Mỹ trao cho
Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận
các lĩnh vực như báo chí, văn
HS đại diện trình bày câu trả lời chương, âm nhạc,…
GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung 2. Tác phẩm
Bước 4: Giáo viên kết luận, nhận định
* Hoàn cảnh sáng tác: Con
GV hướng dẫn HS đọc văn bản, chú ý thẻ hướng dẫn đường không chọn là một trong
bên phải và giới thiệu với HS tác dụng của chúng. những bài thơ được đọc nhiều nhất
HS đọc diễn cảm, phù hợp với tâm trạng nhân vật. của Rô-bớt Phờ-rớt. Tác phẩm
GV mở rộng thông tin về tác giả:
được sáng tác vào năm 1915, lấy
- Gia đình: + Cha là chủ biên một tờ báo
cảm hứng từ những cuộc đi dạo
-> Qua đời vì bệnh lao phổi
trong rừng với người bạn của ông
+ Mẹ: Giáo sư trung học
– nhà thơ nhà thơ Ét-uốt Thô-mát-
- Bản thân: Từng theo học trường Harvard nhưng xơ (1878 – 1917). Theo lời của
sau đó thôi học vì được ông nội cho cho một trang Phờ-rớt, trong những cuộc đi dạo trại nhỏ.
ấy, Thô-mát-xơ thường băn khoăn


zalo Nhắn tin Zalo