Giáo án HĐTN 7 Chân trời sáng tạo Chủ đề 8: Tìm hiểu các nghề ở địa phương

1.6 K 802 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1603 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THCS Yên Hưng Họ và tên GV
Tổ KHXH Ngô Thị Tám
Ngày soạn:
Tuần . Tiết
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 8
TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
( Thời gian : tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS cần:
- Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương.
- Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động bản của một
số nghề ở địa phương.
- Nêu được những phẩm chất năng lực cần của người làm các nghề địa
phương.
- Chỉ ra được một số phẩm chất năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa
phù hợp với một số yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương.
- Nhận diện được những nguy hiểm thể xảy ra cách giữ an toàn khi làm
những nghề ở địa phương.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề sáng
tạo.
- Năng lực riêng:
+ Giới thiệu được các nghề/ nhóm nghề phổ biến địa phương , chỉ ra được vai
trò kinh tế - xã hội của các nghề đó.
+ Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề bản
thân quan tâm.
+ Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy mất an toàn
thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp.
+ Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của người lao động
+ Biết giữ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu với nghề truyền thống địa phương ý thức giữ gìn
nghề truyền thống .
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
1. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề
và chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: GV giới thiệu nghề dạy học, nghề mộc, nghề trồng lúa nước, nghề
trồng hoa ở địa phương xã.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu nghề trồng lúa nước địa phương thông qua một số bài hát, ca
dao và tục ngữ.
Bài hát : HÁT VỀ CÂY LÚA HÔM NAY, BỤI PHẤN.
Ca dao :
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng trí thức
Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương.
“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
Anh ơi! Cố chí canh nông,
Chín phần ta cũng dự trong tám phần.
Hay gì để ruộng mà ngăn,
Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tằm có lứa, ruộng có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…”
Anh làm thợ mộc quê ta
Làm cầu, làm quán, làm nhà khéo thay:
Lựa cột anh dựng đòn tay
Bào trơn,wđóng bénwnó ngay một bề.
Bốn cửa anh chạm bốn dê
- Bốn con dê đực chầu về tổ tông.
Bốn cửa anh chạm bốn rồng,
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo
Bốn cửa anh chạm bốn mèo
Con thì bắt chuột, con leo xà nhà.
Bốn cửa anh chạm bốn gà
Đêm thì nó gáy nhà ra làm vườn
Bốn cửa anh chạm bốn lươn
Con thì thắt khúc, con trườn ra xa
Bốn cửa anh chạm bốn hoa
Trên là hoa sói, dưới là hoa sen
Bốn cửa anh chạm bốn đèn
Một đèn dệt cửi, một đèn quay tơ
Một đèn đọc sách, ngâm thơ
Một đèn anh để đợi chờ nàng đây
- GV đặt câu hỏi: Qua câu bài hát, ca dao trên em hãy kể tên nghề được nhắc
đến ?
- HS trả lời. GV kết luận:
- GV dẫn dắt vào chủ đề: nghề trồng lúa nước , nghề giáo viên, nghề mộc
nghề địa phương. Việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống đóng vai trò
quan trọng để phát triển kinh tế hội, gìn gi phát huy văn hoá truyền
thống. Vậy để hiểu được ý nghĩa của nghề truyền thống những việc cần làm
để giữ gìn phát triển nghề địa phương, chúng ta tìm hiểu chủ đề 8: Tìm
hiểu các nghề ở địa phương
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nhiệm vụ 1: Khám phá một số nghề hiện nghề đặc trưng địa
phương
a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được nghề ở địa phương .
b. Nội dung:
- Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quanh ta”
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Du lịch
làng nghề quanh ta”
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV t chức trò chơi “Du lịch làng nghề
quanh ta”. GV phổ biến cách chơi:
+ GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu nội dung
theo mẫu sau:
Nhóm:................................
STT Nghề địa
phương
Nghề đặc trưng địa
phương
1
2
I. Kể tên nghề hiện nghề
đặc trưng ở địa phương
Nghề hiện có :
- Nghề dạy học.
- Nghề mộc .
- Nghề trồng lúa nước.
- Nghề trồng hoa .
Nghề đặc trưng
- Nghề trồng lúa nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3
4
+ GV chiếu hình ảnh có liên quan đến các nghề
địa phương. Các nhóm thảo luận hoàn
thành phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi
được nhanh và nhiều thì đội đó chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực
hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét bổ
dung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
* Hoạt động 2: Chia sẻ về một nghề đặc
trưng ở địa phương em và giải thích vì sao
nghề đó phát triển ở địa phương emw?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về
một nghề đặc trưng ở địa phương em và giải
thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương
emw?
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận trình
bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ
hoặc sử dụng tranh ảnh,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực
hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét bổ
sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
* Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội
của nghề đặc trưng ở địa phương em
2.Chia sẻ về một nghề đặc
trưng ở địa phương em và giải
thích vì sao nghề đó phát triển
ở địa phương emw?
Nghề đặc trưng
- Nghề trồng lúa nước.
- Do diện tích ruộng nhiều, và
gia đình các em phần lớn làm
nghề trồng lúa
3.Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội
của nghề đặc trưng ở địa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về ý
nghĩa kinh tế hội của ccs nghề đặc trưng
địa phương em
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận trình
bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ
hoặc sử dụng tranh, ảnh,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực
hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét bổ
sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài.
phương em
- Nghề trồng lúa ớc tạo ra lúa
gạo sản phẩm cần thiết nuôi
sống con người
Nhiệm vụ 2: Khám phá công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao
động cơ bản của một số nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: giúp HS nhận biết được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ
lao động cơ bản của một số nghề ở địa phương.
b. Nội dung:
- Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động bản của một số
nghề ở địa phương.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động : công việc đặc trưng, trang thiết bị,
dụng cụ lao động bản của một số nghề địa
phương.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nêu công việc đặc trưng, trang
thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của
- Nghề dạy học.
- Nghề mộc .
- Nghề trồng lúa nước.
- Nghề trồng hoa .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk thực
hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Nghề dạy họcw: Giảng dạy
kiến thức cho học sinh trên
trường , lớp cần phấn , bảng,
bàn ghế, lớp học …
- Nghề mộcw: Tạo ra đồ dùng
bằng gỗ như giường, tủ, bàn,
ghế cần dụng cụ như cưa,
đục, bào …
- Nghề trồng lúa nướcw: Cấy
chăm sóc cây lúa cần
dụng cụ như liềm, máy cày,
máy gặt ….
- Nghề trồng hoaw: Trồng
chăm sóc cây hoa cần
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THCS Yên Hưng Họ và tên GV Tổ KHXH Ngô Thị Tám Ngày soạn: Tuần . Tiết
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 8
TÌM HIỂU CÁC NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG ( Thời gian : tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS cần:
- Xác định được một số nghề hiện có ở địa phương.
- Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một
số nghề ở địa phương.
- Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm các nghề ở địa phương.
- Chỉ ra được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa
phù hợp với một số yêu cầu của một số ngành nghề ở địa phương.
- Nhận diện được những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm
những nghề ở địa phương. 2. Năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực riêng:
+ Giới thiệu được các nghề/ nhóm nghề phổ biến ở địa phương , chỉ ra được vai
trò kinh tế - xã hội của các nghề đó.
+ Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề mà bản thân quan tâm.
+ Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ mất an toàn có
thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp.
+ Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của người lao động
+ Biết giữ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu với nghề truyền thống ở địa phương và có ý thức giữ gìn nghề truyền thống .
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 1. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.


- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
giúp HS có hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề
và chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: GV giới thiệu nghề dạy học, nghề mộc, nghề trồng lúa nước, nghề
trồng hoa ở địa phương xã.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu nghề trồng lúa nước ở địa phương thông qua một số bài hát, ca dao và tục ngữ.
Bài hát : HÁT VỀ CÂY LÚA HÔM NAY, BỤI PHẤN. Ca dao :
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Tạ ơn thầy đã dẫn con vào rừng trí thức
Cảm nghĩa cô đã dắt trò đến biển yêu thương.
“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”. Anh ơi! Cố chí canh nông,
Chín phần ta cũng dự trong tám phần.
Hay gì để ruộng mà ngăn,
Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tằm có lứa, ruộng có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…” Anh làm thợ mộc quê ta
Làm cầu, làm quán, làm nhà khéo thay:
Lựa cột anh dựng đòn tay
Bào trơn, đóng bén nó ngay một bề.
Bốn cửa anh chạm bốn dê
- Bốn con dê đực chầu về tổ tông.
Bốn cửa anh chạm bốn rồng,


Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo
Bốn cửa anh chạm bốn mèo
Con thì bắt chuột, con leo xà nhà.
Bốn cửa anh chạm bốn gà
Đêm thì nó gáy nhà ra làm vườn
Bốn cửa anh chạm bốn lươn
Con thì thắt khúc, con trườn ra xa
Bốn cửa anh chạm bốn hoa
Trên là hoa sói, dưới là hoa sen
Bốn cửa anh chạm bốn đèn
Một đèn dệt cửi, một đèn quay tơ
Một đèn đọc sách, ngâm thơ
Một đèn anh để đợi chờ nàng đây
- GV đặt câu hỏi: Qua câu bài hát, ca dao trên em hãy kể tên nghề được nhắc đến ?
- HS trả lời. GV kết luận:
- GV dẫn dắt vào chủ đề: nghề trồng lúa nước , nghề giáo viên, nghề mộc là
nghề ở địa phương. Việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống đóng vai trò
quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, gìn giữ và phát huy văn hoá truyền
thống. Vậy để hiểu được ý nghĩa của nghề truyền thống và những việc cần làm
để giữ gìn và phát triển nghề ở địa phương, chúng ta tìm hiểu chủ đề 8: Tìm
hiểu các nghề ở địa phương
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nhiệm vụ 1: Khám phá một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương
a. Mục tiêu:
giúp HS nhận diện được nghề ở địa phương . b. Nội dung:
- Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quanh ta”
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Du lịch I. Kể tên nghề hiện có và nghề làng nghề quanh ta”
đặc trưng ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghề hiện có :
- GV tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề - Nghề dạy học.
quanh ta”. GV phổ biến cách chơi: - Nghề mộc .
+ GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu nội dung - Nghề trồng lúa nước. theo mẫu sau: - Nghề trồng hoa .
Nhóm:................................ Nghề đặc trưng STT
Nghề ở địa Nghề đặc trưng ở địa - Nghề trồng lúa nước. phương phương 1 2

3 4
+ GV chiếu hình ảnh có liên quan đến các nghề
ở địa phương. Các nhóm thảo luận và hoàn
thành phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi
được nhanh và nhiều thì đội đó chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ dung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
* Hoạt động 2: Chia sẻ về một nghề đặc
2.Chia sẻ về một nghề đặc
trưng ở địa phương em và giải thích vì sao
trưng ở địa phương em và giải
nghề đó phát triển ở địa phương em ?
thích vì sao nghề đó phát triển
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
ở địa phương em ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về Nghề đặc trưng
một nghề đặc trưng ở địa phương em và giải - Nghề trồng lúa nước.
thích vì sao nghề đó phát triển ở địa phương
- Do diện tích ruộng nhiều, và em ?
gia đình các em phần lớn làm
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình nghề trồng lúa
bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ
hoặc sử dụng tranh ảnh,...
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
* Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội
3.Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội
của nghề đặc trưng ở địa phương em
của nghề đặc trưng ở địa


zalo Nhắn tin Zalo