Giáo án HĐTN 7 Cánh diều (năm 2024) | Giáo án Hoạt động tự nhiên 7 mới, chuẩn nhất

2.3 K 1.1 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 9 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án HĐTN 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hoạt động tự nhiên 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(2294 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 1
Ngày soạn:…/…/…...
Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
– TIẾT 1: TỰ HÀO TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nắm được những nét truyền thống và nổi bật của nhà trường.
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường ý
nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể
hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền
thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn thầy để giải quyết các nhiệm
vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của nhà trường trong các hoạt động dạy
học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, phòng truyền
thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh kết quả nổi bật trong hoạt
động dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:fTạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung:fGV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập:fHS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi`Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học.
Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy) trong trường
các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy giáo trong trường(môn giảng
dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động:`Các em thân mến, vậy một năm học ngôi
trường học mới đã trôi qua. Một năm học mới với biết bao cảm xúc đọng lại
trong mỗi người. Những cảm xúc khi các em trở thành HS THCS thật đáng trân
trọng. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn…khi
trở thành học sinh lớp 6, chắc hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã những suy
nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà trường cũng như nắm được những nét nổi bật
truyền thống của nhà trường. Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật
của nhà trường, cũng như biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền
thống nhà trường, ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường, chúng ta
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay –[Tự hào trường em.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1:fTìm hiểu truyền thống nhà trường (13 phút)
1. Mục tiêu:fThông qua hoạt động, HS nêu được những điều em tự hào về
truyền thống nhà trường; chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường; giới thiệu
được những nét truyền thống, nét nổi bật, tự hào về nhà trường thông qua sản
phẩm; chia sẻ được cảm xúc khi tìm hiểu về nhà trường và các sản phẩm.
2. Nội dung:fGV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập:fCâu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt:`Trong suốt một năm học lớp 6, các em
cũng đã những hiểu biết nhất định về ngôi trường
THCS của mình như lịch sử của ngôi trường, tên các
thầy cô giáo và bộ môn các thầy cô đảm nhiệm,….
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:`
? Hãy nêu những điều em tự hào về nhà trường.
? Chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ:`Giới thiệu những truyền thống, nét nổi bật,
tự hào về ngôi trường THCS của em thông qua các gợi
ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận
đã chuẩn bị ở nhà)
- Lịch sử hình thành và phát triển nhà trường:
+ Tên trường.
+ Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử phát
triển của nhà trường:
+ Năm ra đời.
+ Các năm phát triển: thay đổi về đội ngũ sư phạm, số
1.Tìm hiểu truyền thống nhà
trường
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lượng học sinh; các bằng khen, danh hiệu, giải thưởng
của nhà trường, của giáo viên
+ Cơ sở vật chất của nhà trường: đầy đủ trang thiết bị,
hiện đại, sạch sẽ,…với sự ủng hộ lớn mạnh của phụ
huynh,…
+ Sự kiện nổi bật liên quan đến trường:
- Về giáo dục:
+ Đối với các thầy cô giáo: sự kiện liên quan đến các
cuộc thi giáo viên dạy giỏi, các sáng kiến kinh nghiệm
được ứng dụng vào giảng dạy,…
+ Đối với HS: sự kiện liên quan đến các cuộc thi HSG
các cấp của HS,…
- Về hoạt động xã hội:
+ Hoạt động tình nguyện, trồng cây xanh, dọn vệ sinh
trường lớp,….
+ Hoạt động ngoại khóa, tham quan, du lịch,…
+ Hoạt động văn nghệ chào mừng các sự kiện lớn, hội
thi văn nghệ, thể dục – thể thao,…
- Tấm gương thầy cô, học sinh:
+ Trong hoạt động dạy và học: tấm gương về cô giỏi trò
giỏi, chăm ngoan.
+ Trong hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao: tấm
gương HS năng khiếu nổi bật, tích cực luyện tập về
các hoạt động hát, múa, vẽ, đá bóng, cầu lông,…
+ Tấm gương thầy cô, học sinh hoàn cảnh khó khăn
nhưng luôn cố gắng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao và đạt thành tích cao trong học tập.
+ Tấm gương thầy cô, học sinh hoạt động nghiên cứu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khoa học tích cực, nghiêm túc, đồng thời tham gia nhiệt
tình các hoạt động xã hội.
- GV yêu cầu HS`chia sẻ cảm xúc về việc tìm hiểu
truyền thống nhà trường các sản phẩm của em cùng
các bạn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
GV chiếu các thông tin về truyền thống nhà trường
GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
- Lịch sử hình thành và phát triển nhà trường:
+ Tên trường: THCS Nam Phong
+ Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử phát
triển của nhà trường:
+ Năm thành lập: 1990
+ Các Hiệu trưởng của từng thời kì:
Năm 1990-2006: Thầy Đinh Văn Nhiệm
Năm 2007-2015: Cô Ngô Thị Thanh Thúy
Năm 2015-2019: Cô Nguyễn Thị Hạnh Quyên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 1
Ngày soạn:…/…/…... Ngày dạy:…/…/….....
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
– TIẾT 1: TỰ HÀO TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Nắm được những nét truyền thống và nổi bật của nhà trường.
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường và ý
nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra
trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền
thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ

2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của nhà trường trong các hoạt động dạy và
học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng truyền
thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt
động dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. - KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học.
Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy) trong trường và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng
dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là một năm học ở ngôi
trường học mới đã trôi qua. Một năm học mới với biết bao cảm xúc đọng lại
trong mỗi người.
Những cảm xúc khi các em trở thành HS THCS thật đáng trân
trọng. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn…khi
trở thành học sinh lớp 6, chắc hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã có những suy
nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà trường cũng như nắm được những nét nổi bật và
truyền thống của nhà trường. Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật
của nhà trường, cũng như biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền
thống nhà trường, ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường, chúng ta
cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Tự hào trường em.



B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống nhà trường (13 phút)
1. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được những điều em tự hào về
truyền thống nhà trường; chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường; giới thiệu
được những nét truyền thống, nét nổi bật, tự hào về nhà trường thông qua sản
phẩm; chia sẻ được cảm xúc khi tìm hiểu về nhà trường và các sản phẩm.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1.Tìm hiểu truyền thống nhà trường
- GV dẫn dắt: Trong suốt một năm học lớp 6, các em
cũng đã có những hiểu biết nhất định về ngôi trường
THCS của mình như lịch sử của ngôi trường, tên các
thầy cô giáo và bộ môn các thầy cô đảm nhiệm,….

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu những điều em tự hào về nhà trường.
? Chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện
nhiệm vụ: Giới thiệu những truyền thống, nét nổi bật,
tự hào về ngôi trường THCS của em thông qua các gợi
ý. (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận
đã chuẩn bị ở nhà)

- Lịch sử hình thành và phát triển nhà trường: + Tên trường.
+ Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử phát triển của nhà trường: + Năm ra đời.
+ Các năm phát triển: thay đổi về đội ngũ sư phạm, số


lượng học sinh; các bằng khen, danh hiệu, giải thưởng
của nhà trường, của giáo viên
+ Cơ sở vật chất của nhà trường: đầy đủ trang thiết bị,
hiện đại, sạch sẽ,…với sự ủng hộ lớn mạnh của phụ huynh,…
+ Sự kiện nổi bật liên quan đến trường: - Về giáo dục:
+ Đối với các thầy cô giáo: sự kiện liên quan đến các
cuộc thi giáo viên dạy giỏi, các sáng kiến kinh nghiệm
được ứng dụng vào giảng dạy,…
+ Đối với HS: sự kiện liên quan đến các cuộc thi HSG các cấp của HS,…
- Về hoạt động xã hội:
+ Hoạt động tình nguyện, trồng cây xanh, dọn vệ sinh trường lớp,….
+ Hoạt động ngoại khóa, tham quan, du lịch,…
+ Hoạt động văn nghệ chào mừng các sự kiện lớn, hội
thi văn nghệ, thể dục – thể thao,…
- Tấm gương thầy cô, học sinh:
+ Trong hoạt động dạy và học: tấm gương về cô giỏi trò giỏi, chăm ngoan.
+ Trong hoạt động văn nghệ, thể dục – thể thao: tấm
gương HS có năng khiếu nổi bật, tích cực luyện tập về
các hoạt động hát, múa, vẽ, đá bóng, cầu lông,…
+ Tấm gương thầy cô, học sinh có hoàn cảnh khó khăn
nhưng luôn cố gắng vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao và đạt thành tích cao trong học tập.
+ Tấm gương thầy cô, học sinh hoạt động nghiên cứu


zalo Nhắn tin Zalo