Giáo án Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát Vật lí 8 Kết nối tri thức

463 232 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(463 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Bài 20. Hiện tượng nhiễm điện do c xát
Thi gian thc hin: (2 tiết)
I. Mc tiêu:
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được:
1. Kiến thc
Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát.
Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- T ch t hc: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiu v
hiện tượng nhim đin do c xát.
- Giao tiếp và hp tác: Tho lun nhóm thc hin thí nghim tìm hiu s nhim đin do c xát.
- Gii quyết vấn đềsáng tạo: Đề xuất được cách gii thích ngn gn, chính xác cho các hin
ợng liên quan đến s nhim đin do c xát.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Thc hiện được thí nghim tìm hiu s nhim đin do c xát.
- Kết hợp được các kiến thức đã học v s nhiễm điện do c xát gii thích các hiện tượng, gii
hoc vn dng các tình hung thc tin.
3. Phm cht
- Chăm học, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v hc tp.
- Có trách nhim trong hot đng nhóm, ch động nhn và thc hin tt c các nhim v.
- Trung thc, cn thn khi thc hin nhim v theo đúng yêu cu ca GV.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Giáo viên: Chun b
- SGK, SGV, SBT KHTN 8.
- B thí nghim thc hành cho nhóm HS gm:
+ Mt chiếc đũa bằng nha và mt chiếc đũa bằng thu tinh.
+ Mt mnh vi len hoc d và mt mnh vi la
+ Mt ít mu giy vn.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
+ Mt giá thí nghim.
+ Mt đin nghiệm dùng để chng minh.
+ Máy tính, máy chiếu để trình chiếu các hình v, nh, biu bng trong bài.
2. Hc sinh: Chun b
- SGK, SBT KHTN 8.
- Đọc trưc bài hc trong SGK.
- Tìm kiếm, đọc trưc tài liệu có liên quan đến s nhim đin do c xát.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot đng 1: M đầu (….. phút)
a. Mc tiêu: To hng thú cho hc sinh, dn dt gii thiu vấn đề hiện tượng nhiễm điện do c
xát.
b. Ni dung: GV huy động kinh nghim thc tế ca HS v hin tượng nhim điện do c xát để
đặt vấn đề nghiên cu ni dung cơ bn ca bài hc.
c. Sn phm: Gii thuyết v nguyên nhân gây ra s nhiễm điện do c xát
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV HS
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV đưa nội dung câu hi: sao vào nhng ngày hanh
khô, khi chi tóc bằng lược nha thì nhiu si tóc b c
nha hút kéo thng ra?
- GV cho HS nghim li hiện tượng trên rồi đưa ra giả
thuyết v nguyên nhân gây hiện tượng này.
* Thc hin nhim v hc tp
- HS thc hành chi tóc bằng lược nhựa để nghim li hin
ng xy ra
- HS tiếp nhn câu hỏi, suy nghĩ và trả câu tr li.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- GV mi 2 3 HS chia s câu tr li.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV để HS t do phát biu, không khẳng định hay ph
định bt c gi thuyết nào HS đưa ra câu trả li s được
Bài 20. S nhiễm điện
do c xát
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hot đng ca GV HS
Ni dung
làm khi nghiên cu bài hc. GV dn dt vào bài mi:
Vậy để tìm câu tr li cho tình hung trên, chúng ta cùng
vào bài hc.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc (….. phút)
Hot đng 2.1: Tìm hiu v hiện tưng nhiễm điện do c xát (….. phút)
a. Mc tiêu: HS tìm hiểu về sự nhiễm điện do cọ xát qua tiến hành thí nghiệm theo nhóm
b. Ni dung: GV t chc cho HS làm vic nhóm thc hin thí nghim mô t trong SGK và kết
lun v hiện tượng nhim đin do c xát.
c. Sn phm: Thí nghim v hiện tượng nhim đin do c xát
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV HS
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS làm vic nhóm thc hin TN.
- GV yêu cầu HS đọc thí nghim 1 trong SGK
trang 84 nêu dng c thí nghiệm các bước
tiến hành thí nghim.
- GV yêu cu HS tiến hành thí nghim theo
nhóm.
- GV lưu ý với HS cách c xát các vt (c mnh
nhiu ln theo mt chiều) sau đó đưa lại gn các
vt cn kiểm tra để phát hin hiện tượng xy ra.
I. Vt nhiễm điện
* Thí nghim 1
- Ban đầu, đưa chiếc đũa nhựa li gn
các mu giy, ta thy không hin
ng gì xy ra.
- Khi c chiếc đũa nhựa vào mnh vi
len (hoc dạ) sau đó đưa lại gn các mu
giy vn, ta thấy đũa nha hút các mu
giy vn làm các mu giy vn bám vào
đầu của đũa nhựa.
- Khi làm thí nghim với đũa thủy tinh
ta cũng quan sát đưc hiện ợng tương
t như đũa nhựa.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hot đng ca GV HS
Ni dung
- GV yêu cầu đại din các nhóm t hin
ng xy ra và rút ra nhn xét v tính cht các
vật sau khi được c xát.
- GV nhận xét đưa ra kết lun v khái nim
vt nhiễm điện hay vật mang điện tích.
- GV hướng dn HS tiến hành tnghim 2
quan sát hiện tượng xy ra.
- GV lưu ý với HS: để thí nghim thành công
không được làm ướt các thanh đũa thủy tinh và
thanh đũa nha. Nếu tri ẩm ướt, các dng c
thí nghim phải được sy khô.
- GV yêu cu các nhóm báo cáo kết qu thí
nghim và tho lun tr li phn câu hi và bài
tp SGK trang 85.
C1. T các kết qu thí nghim, rút ra nhn xét
gì? Điện tích trên đũa thy tinh có cùng loi vi
điện tích trên đũa nhựa không?
C2. Các điện ch cùng loi khác loi tác
dng với nhau như thế nào?
- GV nhn xét và cht li ni dung trng tâm v
vt nhiễm điện.
- GV yêu cu HS làm vic nhân tr li câu
hi phn m đầu: Vì sao vào nhng ngày hanh
Nhn t: Các vt sau khi b c xát
tính chất hút được các vt khác (mu
giy vụn) được gi vt nhiễm điện hay
vt mang đin tích.
* Thí nghim 2
Ta thy hiện tượng xy ra hai chiếc
đũa nhựa đẩy nhau như ở Hình 20.2a. và
hai chiếc đũa nhựa đũa thủy tinh hút
nhau như ở Hình 20.2b.
Tr li câu hi (SGK 85)
C1.
- Chiếc đũa nhựa đũa thy tinh sau
khi c sát đu b nhiễm điện.
- Điện tích trên đũa thủy tinh khác loi
vi điện tích trên đũa nhựa.
C2.
- Các điện tích cùng loi thì đy nhau.
- Các điện tích khác loi thì hút nhau.
* Kết lun
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hot đng ca GV HS
Ni dung
khô, khi chi tóc bằng lược nha thì nhiu si
tóc b c nha hút kéo thng ra?
+ Gi ý câu tr li: Vào nhng ngày hanh khô,
khi chi tóc bằng lược nha thì nhiu si tóc b
c nha hút kéo thẳng ra vì khi đó tóc và lược
nhựa đã bị nhiễm điện do c xát vi nhau.
- GV chiếu video v mt s trường hp vt
nhiễm điện cho HS quan sát:
https://www.youtube.com/watch?v=3Aj_1ZtB
nwY
* Thc hin nhim v hc tp
- HS hoạt động nhóm thc hành thí nghim tìm hiu
v s nhim đin do c xát.
- GV quan sát, h tr các nhóm khi cn thiết.
* Báo cáo kết qutho lun
- Đại din các nhóm trình bày kết qu thí nghim.
- GV gi 2 3 HS tr li phn câu hi i tp
trong SGK.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, cht li kiến thc đúng.
- Các vt sau khi b c xát kh năng
hút được các vật khác được gi vt
nhiễm điện hay vật mang điện. Hin
ợng đó gọi hiện ng nhiễm điện
do c xát.
- Hai vt nhiễm điện như nhau thì đẩy
nhau; hai vt nhiễm điện khác nhau thì
hút nhau.
Hot đng 2.2: Giải thích sơ lược v s nhiễm điện do c xát (….. phút)
a. Mc tiêu: HS t vn dng kiến thc cu to nguyên t đã học lớp 7 để gii thích s nhim
điện do c xát.
b. Ni dung: GV t chc cho HS làm việc nhóm để giải thích lược v s nhiễm điện do c
xát, làm vic cá nhân tr li các câu hi mục “câu hỏi” trong SGK trang 86.
c. Sn phm: Kết qu gii thích v s nhiễm điện do c xát.
d. T chc thc hin:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hot đng ca GV HS
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV đặt vấn đề: Vì sao mt s vật cách điện có
th nhiễm điện khi c xát vào vi len, lụa? Đ
tr li câu hi này ta cn ôn li kiến thc cu to
ca nguyên t trong sách KHTN 7.
- GV chiếu hình cu to nguyên t trong
SGK KHTN 7 cho HS quan sát, yêu cu HS
tho lun theo nhóm tr li các câu hi phn
“Hoạt động” trong SGK trang 86.
1. Nguyên t cu tạo như thế nào? y v
hình mô t cu to nguyên t.
2. Electron trong nguyên t th dch chuyn
như thế nào?
* Thc hin nhim v hc tp
- Cá nhân HS trình bày.
- Hc sinh khác nhn xét, b sung.
* Báo cáo kết qutho lun
- GV gọi HS đại din trình bày, hc sinh khác nhn
xét, b sung.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
II. Giải thích lược v s nhiễm điện
do c xát
* Tr li hot đng(SGK tr86)
HĐ1. Nguyên tử gm ht nhân mang
điện tích ơng v nguyên t mang
điện tích âm
+ Ht nhân nguyên t gm các ht
proton mang điện tích dương và neutron
không mang điện
+ V nguyên t gm các ht electron
mang điện ch âm sp xếp thành tng
lp
HĐ2. Trong nguyên tử, các electron
chuyển động rt nhanh xung quanh ht
nhân không theo mt qu đạo xác định
nào.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hot đng ca GV HS
Ni dung
- GV yêu cu hc sinh nhn xét, b sung, đánh
giá.
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
3. Hoạt động luyn tp, vn dng (…… phút)
a. Mc tiêu: Phi hp vi các thành viên trong nhóm cùng gii quyết các vấn đề
nhim v hc tập đề ra. Sáng to trong vic xây dng thiết kế các hoạt động luyn tp
hoàn thành ni dung nhim v đưc giao.
b. Ni dung: HS thu nhn kiến thc, tr li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV HS
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV giao nhim v hc tp:
+ Bài tp
Câu 1. Nhiu vt khi c xát vi nhau thì có kh năng
A. Đẩy nhau.
B. Hút nhau.
C. Va hút vừa đẩy.
D. Không có hiện tượng.
Câu 2. th làm nhiễm điện mt vt bng cách?
A. Nung nóng.
B. Nhúng vào nước đá.
C. C xát.
D. Cho chm vào nam châm.
Câu 3. Cho mnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút
th điện chm vào mnh polyethylene đã được c xát
nhiu ln bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên
khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. Trong bút có điện.
B. Ngón tay chạm vào đầu bút.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hot đng ca GV HS
Ni dung
C. Mnh polyethylene nhiễm điện do c xát.
D. Mnh tôn nhiễm điện.
Câu 4. Đin t thích hp vào ch trng: Các vt nhim
điện … thì đẩy nhau, … thì hút nhau.
A. Khác loi, cùng loi.
B. Cùng loi, khác loi.
C. Như nhau, khác nhau.
D. Khác nhau, như nhau.
Câu hỏi 4 trang 86 KHTN 8: Giải thích tại sao bụi
lại bám nhiều cánh quạt điện sau một thời gian sử
dụng.
Câu hỏi 5 trang 86 KHTN 8: Vì sao vào những ngày
thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ
hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vn thấy
có bụi bông bám vào?
Em thể trang 87 KHTN 8: Giải thích được một
số hiện tượng liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát
trong thực tế.
* Thc hin nhim v hc tp
- GV yêu cu HS đọc thông tin SGK tho
lun nhóm tr li câu hi
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày sn phm, các nhóm khác b
sung (nếu có).
Câu hỏi 4: Bụi bám nhiều cánh quạt
điện sau một thời gian sử dụng do khi
cánh quạt quay, ma sát nhiều với không
khí xung quanh làm nh quạt bị nhiễm
điện do cọ xát. Do đó, cánh quạt thể
hút được c vật nhỏ nhẹ như bụi trong
không khí. Sau mi lần sử dụng quạt thì
cánh quạt lại bị nhiễm điện hút thêm
một lượng bụi nên ta thấy bụi bám nhiều
cánh quạt điện sau một thời gian sử
dụng.
Câu hỏi 5:
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau
chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình
ti vi bằng khăn bông khô thì vn thấy
bụi bông bám vào khăn bông khô khi
lau chùi scọ xát với các bề mặt được lau
gây ra hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
làm các bề mặt được lau bị nhiễm điện có
thể hút được các vật nhỏ nhẹ khăn
bông khô lại gồm nhiều sợi bông nhỏ nhẹ
nên dễ bị chúng hút bám vào các bề mặt
được lau.
Em có thể trang 87 KHTN 8
Vào mùa đông thời tiết hanh khô khi ta
mặc nhiều quần áo, đội mũ, đắp chăn,
thì trong lúc mặc, cởi, kéo dãn quần áo,
bỏ mũ, xoay chăn, hoặc các hành động
cọ xát khác sẽ thấy hiện tượng bị “giật
điện”, lóe sáng hay nghe được các tiếng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hot đng ca GV HS
Ni dung
* Báo cáo kết qu và tho lun
- GV yêu cu HS báo o kết qu, nêu ý kiến
ca mình.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV yêu cu hc sinh nhn xét, b sung, đánh
giá.
- GV đánh giá bằng nhn xét.
- GV gii thích b sung kiến thc.
lách tách, đó chính do các vật đã bị
nhiễm điện do cọ xát.
ng dn t hc nhà (….. phút)
- HS v nhà đọc trưc, tìm hiu nội dung liên quan đến bài 21 : DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN
------------------

Mô tả nội dung:



Bài 20. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
Thời gian thực hiện: (2 tiết) I. Mục tiêu:
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được: 1. Kiến thức
– Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát.
– Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiểu về
hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu sự nhiễm điện do cọ xát.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải thích ngắn gọn, chính xác cho các hiện
tượng liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Thực hiện được thí nghiệm tìm hiểu sự nhiễm điện do cọ xát.
- Kết hợp được các kiến thức đã học về sự nhiễm điện do cọ xát giải thích các hiện tượng, lí giải
hoặc vận dụng ở các tình huống thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện tất cả các nhiệm vụ.
- Trung thực, cẩn thận khi thực hiện nhiệm vụ theo đúng yêu cầu của GV.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Chuẩn bị - SGK, SGV, SBT KHTN 8.
- Bộ thí nghiệm thực hành cho nhóm HS gồm:
+ Một chiếc đũa bằng nhựa và một chiếc đũa bằng thuỷ tinh.
+ Một mảnh vải len hoặc dạ và một mảnh vải lụa
+ Một ít mẩu giấy vụn.

+ Một giá thí nghiệm.
+ Một điện nghiệm dùng để chứng minh.
+ Máy tính, máy chiếu để trình chiếu các hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị - SGK, SBT KHTN 8.
- Đọc trước bài học trong SGK.
- Tìm kiếm, đọc trước tài liệu có liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (….. phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
b. Nội dung: GV huy động kinh nghiệm thực tế của HS về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát để
đặt vấn đề nghiên cứu nội dung cơ bản của bài học.
c. Sản phẩm: Giải thuyết về nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện do cọ xát
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 20. Sự nhiễm điện
- GV đưa nội dung câu hỏi: Vì sao vào những ngày hanh do cọ xát
khô, khi chải tóc bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
- GV cho HS nghiệm lại hiện tượng trên rồi đưa ra giả
thuyết về nguyên nhân gây hiện tượng này.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hành chải tóc bằng lược nhựa để nghiệm lại hiện tượng xảy ra
- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và trả câu trả lời.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ câu trả lời.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV để HS tự do phát biểu, không khẳng định hay phủ
định bất cứ giả thuyết nào HS đưa ra mà câu trả lời sẽ được


Hoạt động của GV và HS Nội dung
làm rõ khi nghiên cứu bài học. GV dẫn dắt vào bài mới:
Vậy để tìm câu trả lời cho tình huống trên, chúng ta cùng vào bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (….. phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát (….. phút)
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về sự nhiễm điện do cọ xát qua tiến hành thí nghiệm theo nhóm
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm thực hiện thí nghiệm mô tả trong SGK và kết
luận về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
c. Sản phẩm: Thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Vật nhiễm điện
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm thực hiện TN.
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trong SGK * Thí nghiệm 1
trang 84 nêu dụng cụ thí nghiệm và các bước tiến hành thí nghiệm.
- Ban đầu, đưa chiếc đũa nhựa lại gần
các mẩu giấy, ta thấy không có hiện tượng gì xảy ra.
- Khi cọ chiếc đũa nhựa vào mảnh vải
len (hoặc dạ) sau đó đưa lại gần các mẩu
giấy vụn, ta thấy đũa nhựa hút các mẩu
giấy vụn làm các mẩu giấy vụn bám vào đầu của đũa nhựa.
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Khi làm thí nghiệm với đũa thủy tinh
- GV lưu ý với HS cách cọ xát các vật (cọ mạnh ta cũng quan sát được hiện tượng tương
nhiều lần theo một chiều) sau đó đưa lại gần các tự như đũa nhựa.
vật cần kiểm tra để phát hiện hiện tượng xảy ra.


Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu đại diện các nhóm mô tả hiện Nhận xét: Các vật sau khi bị cọ xát có
tượng xảy ra và rút ra nhận xét về tính chất các tính chất hút được các vật khác (mẩu
vật sau khi được cọ xát.
giấy vụn) được gọi là vật nhiễm điện hay
- GV nhận xét và đưa ra kết luận về khái niệm vật mang điện tích.
vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. * Thí nghiệm 2
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2 và
quan sát hiện tượng xảy ra.
Ta thấy hiện tượng xảy ra là hai chiếc
đũa nhựa đẩy nhau như ở Hình 20.2a. và
hai chiếc đũa nhựa và đũa thủy tinh hút nhau như ở Hình 20.2b.
Trả lời câu hỏi (SGK – 85)
- GV lưu ý với HS: để thí nghiệm thành công
không được làm ướt các thanh đũa thủy tinh và C1.
thanh đũa nhựa. Nếu trời ẩm ướt, các dụng cụ
thí nghiệm phải được sấy khô.
- Chiếc đũa nhựa và đũa thủy tinh sau
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí khi cọ sát đều bị nhiễm điện.
nghiệm và thảo luận trả lời phần câu hỏi và bài tập SGK trang 85.
- Điện tích trên đũa thủy tinh khác loại
C1. Từ các kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét với điện tích trên đũa nhựa.
gì? Điện tích trên đũa thủy tinh có cùng loại với
điện tích trên đũa nhựa không? C2.
C2. Các điện tích cùng loại và khác loại tác
dụng với nhau như thế nào?
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
- GV nhận xét và chốt lại nội dung trọng tâm về
- Các điện tích khác loại thì hút nhau. vật nhiễm điện.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu * Kết luận
hỏi phần mở đầu: Vì sao vào những ngày hanh


zalo Nhắn tin Zalo