Giáo án Hợp chất carbonyl Hóa học 11 Kết nối tri thức

620 310 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(620 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
…………………
BÀI 23: HỢP CHẤT CARBONYL
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone)
- Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C
1
đến C
5
) và tên thông thường một vài hợp
chất carbonyl thường gặp.
- tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal,
ethanal.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất
carbonyl.
- Trình y được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ng khử (với NaBH
4
hoặc
LiAlH
4
); Phản ng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH
2
)/OH
-
);
Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform.
- Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, hoặc qua tả) các thí nghiệm: phản ứng tráng
bạc, phản ứng với Cu(OH)
2
/OH
-
, phản ứng tạo iodoform từ acetone; tả hiện tượng thí
nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của hợp chất carbonyl xác định được hợp chất
có chứa nhóm CH
3
CO
-
.
- Trình y được ứng dụng của hợp chất carbonyl phương pháp điều chế acetaldehyde
bằng cách oxi hoá ethylene, điều chế acetone từ cumene.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan t hình nh v
các phản ứng, rút ra kết luận về tính chất hóa học của hợp chất carbonyl c định được
hợp chất có chứa nhóm CH
3
CO
-
.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về đặc điểm liên kết của nhóm
chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải thích được tính chất hóa học của hợp chất
carbonyl thông qua các phản ứng hóa học.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Trình bày được:
- Khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone)
- Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C
1
đến C
5
) và tên thông thường một vài hợp
chất carbonyl thường gặp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal,
ethanal.
- Đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
- Tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử , Phản ứng oxi hoá aldehyde, Phản
ứng cộng vào nhóm carbonyl, Phản ứng tạo iodoform.
b. Tìm hiểu tnhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát thí nghiệm tìm ra tính chất hóa học của hợp chất carbonyl, ketone.
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để giải thích được các ứng dụng các aldehyde,
ketone trong đời sống như sản xuất gương, làm dung môi.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK nắm được tính chất của andehyde và ketone.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Phiếu bài tập số 1, số 2, …..
Link thí nghiệm.
https://www.youtube.com/watch?v=FMJCHP2dP04
https://www.youtube.com/watch?v=Gmh5SwKy4U8
https://www.youtube.com/watch?v=OjslFbEkurA
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua một số hình ảnh thông tin về một số mùi hương của các loài thực
vật, động vật, một số bphận, tế bào thể con người giúp HS biết về hợp chất andehyde,
ketone.
b) Nội dung: Các aldehyde và ketone tạo n mùi thơm đặc trưng của động vật, thực vật.
Tế bào trong võng mạc giúp mắt tiếp nhận ánh sáng được tạo thành từ các aldehyde,
hormon giới tính nam, nữ là các ketone.
c) Sản phẩm: HS dựa vào các hình ảnh dự đoán các hợp chất các aldehyde, ketone.
d) Tổ chức thực hiện: GV chia nhóm thành 4 nhóm nghiên cứu, thảo luận rút ra kết luận.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1:Khái niệm
Mục tiêu:
Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone)
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhi
m v
h
c t
p:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả
lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Nêu khái niệm hợp chất carbonyl
Câu 2.Nêu khái niệm aldehyde
Câu 3.Nêu khái niệm ketone
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập
Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:
-Hợp chất carbony: là hợp chất trong phân tử có nhóm =C=O.
-Aldehyde: là hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết trực tiếp
với nguyên tử carbon (trong gốc hydrocarbon hoặc -CHO)
hoặc nguyên tử hydrogen.
-Ketone: hợp chất hữu nhóm liên kết với hai
nhóm hydrocarbon
-Hợp chất carbony: là hợp
chất trong phân tử có
nhóm
-Aldehyde: là hợp chất
hữu cơ có nhóm -CHO
liên kết trực tiếp với
nguyên tử carbon (trong
gốc hydrocarbon hoặc -
CHO) hoặc nguyên tử
hydrogen.
-Ketone: hợp chất hữu cơ
có nhóm liên kết
với hai nhóm hydrocarbon
.
Hoạt động 2:Danh pháp
Mục tiêu:
Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C
1
đến C
5
), tên
thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
GV chia HS thành 4 nhóm,yêu cầu HS nghiên cứu SGK gọi
tên thay thế của các aldehyde và ketone. Từ đó rút ra kết luận
về cách gọi tên thay thế của aldehyde và ketone.
Phiếu số 1.
HCHO CH
3
CHO
CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CHO
Tên
thay thế
Phiếu số 2
CH
3
COCH
3
CH
3
COCH
2
CH
3
CH
3
COCH
2
CH
2
CH
3
Tên thay thế:
Phiếu số 1.
HCHO: methanal
CH
3
CHO: ethanal
CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CHO
3-methylbutanal.
Phiếu số 2.
CH
3
COCH
3
: propanone.
CH
3
COCH
2
CH
3:
butanone.
Phiếu số 3:Gọi tên thường
các chất sau:
HCHO: aldehyde formic.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tên
thay
thế
Phiếu số 3:Gọi tên thường các chất sau:
HCHO
CH
3
CHO
CH
3
COCH
3
Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK, thảo luận để đưa ra tên gọi đúng của các chất
phiếu số 1,2,3
Báo cáo, thảo luận:
Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đưa ra kết luận:
Lưu ý khi gọi tên thay thế
- Mạch carbon là mạch dài nhất chứa nhóm
- Mạch carbon được đánh số từ nhóm -CHO (đối với aldehyde
và từ phía gần nhóm (đối với ketone)
- Đối với ketone, nếu nhóm chỉ có một vị trí duy nhất,
thì không cần số chỉ vị trí nhóm
- Nếu mạch carbon có nhánh, thì cần thêm vị trí và tên nhánh ở
phía trước.
+ Aldehyde: tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối) al
+ Ketone: tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối)- vị trí nhóm C=O-
one.
CH
3
CHO: aldehyde acetic.
CH
3
COCH
3
: acetone.
Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo
Mục tiêu: tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của
methanal, ethanal
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nhận xét s
phân cực trong nhóm carbonyl
Thực hiện nhiệm vụ:
yêu cầu HS quan sát hình 23.3 và trả lời.
Liên kết phân cực về phía
nguyên tử oxygen.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Báo cáo, thảo luận:
Đại diện HS trả lời
Kết luận, nhận định:
Liên kết phân cực về phía nguyên tử
oxygen
Hoạt động 4: Tính chất vật lí
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm về tính chất vật (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp
chất carbonyl.
Hoạt động của GV và HS
Giao nhiệm vụ học tập:
Gv yêu cầu HS dựa vào SGK so sánh và giải
thích nhiệt độ sôi của các chất sau:
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
(-0,5
0
C)
CH
3
CH
2
CHO (49
0
C)
CH
3
CH
2
CH
2
OH (97,1
0
C)
Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK, thảo luận để đưa ra kết quả
Báo cáo, thảo luận:
Đại diện HS phát biểu
Kết luận, nhận định:
GV kết luận.
Các aldehyde, ketone có nhiệt độ sôi cao hơn các
hydrocarbon có khối lượng phân tử tương đương.
Do trong phân tử chứa nhóm carbonyl phân cực
làm cho phân tử aldehyde, ketone phân cực nên
có nhiệt độ sôi cao hơn
nhiệt độ thường methanal, ethanal chất khí,
các carbonyl thông dụng khác ở trạng thái lỏng.
Sản phẩm dự kiến
Các aldehyde, ketone có nhiệt độ sôi
cao hơn các hydrocarbon khối lượng
phân tử tương đương.
Do trong phân tử chứa nhóm carbonyl
phân cực làm cho phân tử aldehyde,
ketone phân cực nên nhiệt độ sôi cao
hơn.
Hoạt động 5: Tính chất hóa học
Mục tiêu:
- Trình y được tính chất hóa học của aldehyde, ketone: phản ứng khử (với NaBH
4
hoặc
LiAlH
4
; phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH)
2
/OH
-
);
phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua tả) các thí nghiệm: phản ứng tráng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bạc, phản ng với Cu(OH)
2
/OH
-
, phản ng tạo idoform tạo từ acetone; tả hiện tượng
thí nghiệm, giải thích tính chất hóa học của hợp chất carbonyl xác định hợp chất
chứa nhóm CH
3
CO
-
.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhi
m v
h
c t
p:
GV chia lớp làm 4
nhóm, hoàn thành phiếu bài tập sau:
Câu 1 : Phản ứng khử
Câu 2 : Thí nghiệm phản ứng của aldehyde
với thuốc thử Tollens
Câu 3 : Thí nghiệm oxi hóa aldehyde bằng
copper (II) hydroxide
Câu 4 : Phản ứng cộng
Câu 5 : Phản ứng tạo iodofrom từ acetone
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu
bài tập theo 4 nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra
nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
luận:
Tính chất hóa học của aldehyde, ketone:
- Phản ứng khử (với NaBH
4
hoặc LiAlH
4
)
- Phản ứng oxi a aldehyde với nước
bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH)
2
/OH
-
=> dùng thuốc thử Tollens để phân biệt
aldehyde với ketone và các hợp chất khác.
-Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với
HCN).
- Phản ứng tạo iodoform.
=> phản ứng iodoform được dùng để nhận
biết các aldehyde
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng khử
Các hợp chất carbonyl bị khử bởi các tác
nhân khử như NaBH
4
, LiAlH
4
,…(kí
hiệu: [H]) tạo thành các alcohol tương
ứng: aldehyde bị khử tạo thành alcohol
bậc I, ketone bị khử tạo thành alcohol
bậc II.
Ví dụ:
CH
3
CH=O + 2[H] CH
3
CH
2
OH
Ethanal ethanol
CH
3
-CO-CH
3
+ 2[H] CH
3
-CH(OH)-
CH
3
Propanone propan-2-ol
2. Phản ứng oxi hóa aldehyde
Aldehyde dễ bị oxi hóa bởi các tác nhân
oxi hóa thông thường như: Br
2
/H
2
O,
[Ag(NH
3
)
2
]OH, Cu(OH)
2
/OH,…
a) Oxi hóa aldehyde bởi nước bromine
Aldehyde bị oxi hóa bởi nước bromine
tạo thành carboxylic acid.
Ví dụ:
CH
3
CHO + Br
2
+ H
2
O CH
3
COOH +
2HBr
b) Oxi hóa aldehyde bởi thuốc thử
Tollens
Thuốc thử Tollens là phức chất của ion
Ag
+
với ammonia, có công thức
[Ag(NH
3
)
2
]OH. Ion Ag
+
trong thuốc thử
Tollens đóng vai trò là chất oxi hóa:
o
t
3 4 3 2
2
RCHO 2 Ag NH OH RCOONH 2Ag 3NH H O

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ví dụ:
o
t
3 3 3 4 3 2
2
CH CHO 2 Ag NH OH CH COONH 2Ag 3NH H O

Phản ứng tạo thành lớp bạc sáng bóng
bám vào bình phản ứng, vì vậy phản ứng
này được gọi là phản ứng tráng bạc.
Ketone không bị oxi hóa bởi thuốc thử
Tollens, vì vậy có thể dùng thuốc thử
Tollens để phân biệt aldehyde với ketone
và các hợp chất khác.
c) Oxi hóa aldehyde băng copper (II)
hydroxide
Aldehyde có thể bị oxi hóa bởi copper
(II) hydroxide Cu(OH)
2
trong môi trường
kiềm khi đun nóng tạo thành kết tủa
copper (I) oxide (Cu
2
O) màu đỏ gạch:
t
2
RCHO 2Cu OH NaOH RCOONa Cu O 3H O

3. Phản ứng cộng
Hợp chất carbonyl có thể tham gia phản
ứng cộng với HCN vào liên kết đôi C=O
Ví dụ: CH
3
CH=O + HCN

CH
3
CH(CN)OH
(CH
3
)
2
C=O + HCN

(CH
3
)
2
C(CN)OH
4. Phản ứng tạo iodoform
Các hợp chất aldehyde, ketone có nhóm
methyl cạnh nhóm carbonyl có thể phản
ứng với I
2
trong môi trường kiềm
Ví dụ:
C
2
H
5
-CO-CH
3
+ 3I
2
+ 4NaOH
C
2
H
5
-
COONa + CHI
3
+ 3NaI + 3H
2
O
CH
3
-CHO + 3I
2
+ 4NaOH
HCOONa +
CHI
3
+ 3NaI + H
2
O
Phản ứng tạo sản phẩm kết tủa iodoform
nên phản ứng này được gọi là phản ứng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
iodoform và được dùng để nhận biết các
aldehyde
Hoạt động 5: Ứng dụng
Mục tiêu:
Nêu đư
ợc một số ứng dụng hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone)
Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS quan sát hình 23.8. Sau đó
nêu một vài ứng dụng của aldehyde và ketone.
Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK để trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS đưa ra nội
dung kết quả
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết
luận:
Keo phenolformadehyde dùng trong công
nghiệp gỗ dán.
- formon dùng bảo quản các mẫu sinh vật.
- Các sản phẩm sử dụng Melamine như bát
đũa, tô, chén, khay, ly, đĩa nhựa,..
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
-Keo phenolformadehyde dùng trong
công nghiệp gỗ dán.
- formon dùng bảo quản các mẫu sinh
vật.
- Các sản phẩm sử dụng Melamine
như bát đũa, tô, chén, khay, ly, đĩa nhựa,..
Hoạt động 6: Điều chế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức học sinh đã học về tính chất của aldehyde và ketone.
b) Nội dung: GV phát phiếu bài tập cho HS hoàn thành trong thời gian 10 phút
M
ục ti
êu:
Biết cách điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone
từ cumene
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS viết phương trình:
-Điều chế acetaldehyde từ ethylene
- Điều chế acetone từ cumene
Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
Báo cáo, thảo luận:
Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả
Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đưa ra kết luận:
2CH
2
=CH
2
+ O
2
2 2
PdCl /CuCl

2 CH
3
CHO.
2
2 4
1.O
6 5 3 6 5 3 3
2.H SO
2
C H CH CH C H OH CH COCH

2CH
2
=CH
2
+ O
2
2 2
PdCl /CuCl

2 CH
3
CHO.
2
2 4
1.O
6 5 3 6 5 3 3
2.H SO
2
C H CH CH C H OH CH COCH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01
Câu 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế các hợp chất carbonyl có
công thức C
3
H
6
O.
Câu 2: Viết công thức cấu tạo hợp chất carbonyl có tên gọi sau
a) but-3-enal b) butanone.
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra
a) Khử propanal bởi NaBH
4
.
b) Oxi hóa ethanal bởi thuốc thử Tolllens.
c) Oxi hóa ethanal bởi nước bromine.
d) Oxi hóa ethanal bằng copper (II) hydroxide
e) Phản ứng iodoform của butanone.
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào không phản ứng với Iodoform?
A. Metanal. B. Ethanal. C. Butanone. D. Pentan-3-one
Câu 5: Phản ứng dùng để phân biệt ethanal và propanone là
A. Phản ứng iodoform. B. Phản ứng Tollen.
C. Phản ứng cộng HCN. D. Phản ứng khử NaBH
4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c) Sản phẩm:
Câu 1: CH
3
CH
2
CHO propanal CH
3
COCH
3
propanone.
Câu 2: Viết công thức cấu tạo hợp chất carbonyl có tên gọi sau
a) but-3-enal CH
2
=CH-CH
2
-CHO.
b) butanone. CH
3
CH
2
COCH
3
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra
a) Khử propanal bởi NaBH
4
.
CH
3
CH
2
CH=O + 2[H] CH
3
CH
2
CH
2
OH
b) Oxi hóa ethanal bởi thuốc thử Tolllens.
o
t
3 3 3 4 3 2
2
CH CHO 2 Ag NH OH CH COONH 2Ag 3NH H O

c) Oxi hóa ethanal bởi nước bromine.
CH
3
CHO + Br
2
+ H
2
O CH
3
COOH + 2HBr
d) Oxi hóa ethanal bằng copper (II) hydroxide
t
3 3 2 2
2
CH CHO 2Cu OH NaOH CH COONa Cu O 3H O

e) Phản ứng iodoform của butanone.
C
2
H
5
-CO-CH
3
+ 3I
2
+ 4NaOH
C
2
H
5
-COONa + CHI
3
+ 3NaI + 3H
2
O
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào không phản ứng với Iodoform?
A. Metanal.
B. Ethanal.
C. Butanone.
D. Pentan-3-one
Câu 5: Phản ứng dùng để phân biệt ethanal và propanone
A. Phản ứng iodoform.
B. Phản ứng Tollen.
C. Phản ứng cộng HCN.
D. Phản ứng khử NaBH
4
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về các hợp chất carbonyl để giải thích ứng
dụng các hợp chất ketone và aldehide trong đời sống
b) Nội dung: Hs m hiểu một số hình ảnh ứng dụng trong đời sống của acetone trên
wed
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thế nào là gỗ tiêu chuẩn E0 – E1?
c) Sản phẩm: Trình bày kết quả tìm hiểu được
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm, thảo luận, nghiên cứu và trình bày báo cáo.

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
BÀI 23: HỢP CHẤT CARBONYL I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone)
- Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C1 đến C5) và tên thông thường một vài hợp
chất carbonyl thường gặp.
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
- Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử (với NaBH4 hoặc
LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH2)/OH-);
Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform.
- Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, hoặc qua mô tả) các thí nghiệm: phản ứng tráng
bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; mô tả hiện tượng thí
nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
- Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde
bằng cách oxi hoá ethylene, điều chế acetone từ cumene. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về
các phản ứng, rút ra kết luận về tính chất hóa học của hợp chất carbonyl và xác định được
hợp chất có chứa nhóm CH3CO-.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về đặc điểm liên kết của nhóm
chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tính chất hóa học của hợp chất
carbonyl thông qua các phản ứng hóa học. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Trình bày được:
- Khái niệm hợp chất Carbonyl (aldehyde, ketone)
- Gọi được danh pháp thay thế một số carbonyl (C1 đến C5) và tên thông thường một vài hợp
chất carbonyl thường gặp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal.
- Đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl.
- Tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng khử , Phản ứng oxi hoá aldehyde, Phản
ứng cộng vào nhóm carbonyl, Phản ứng tạo iodoform.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát thí nghiệm tìm ra tính chất hóa học của hợp chất carbonyl, ketone.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được các ứng dụng các aldehyde,
ketone trong đời sống như sản xuất gương, làm dung môi. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK nắm được tính chất của andehyde và ketone.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Phiếu bài tập số 1, số 2, ….. Link thí nghiệm.
https://www.youtube.com/watch?v=FMJCHP2dP04
https://www.youtube.com/watch?v=Gmh5SwKy4U8
https://www.youtube.com/watch?v=OjslFbEkurA
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Thông qua một số hình ảnh thông tin về một số mùi hương của các loài thực
vật, động vật, một số bộ phận, tế bào cơ thể con người giúp HS biết về hợp chất andehyde, ketone.
b) Nội dung: Các aldehyde và ketone tạo nên mùi thơm đặc trưng của động vật, thực vật.
Tế bào trong võng mạc giúp mắt tiếp nhận ánh sáng được tạo thành từ các aldehyde,
hormon giới tính nam, nữ là các ketone.
c) Sản phẩm: HS dựa vào các hình ảnh dự đoán các hợp chất các aldehyde, ketone.
d) Tổ chức thực hiện: GV chia nhóm thành 4 nhóm nghiên cứu, thảo luận rút ra kết luận.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Hoạt động 1:Khái niệm Mục tiêu:
Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone)
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả -Hợp chất carbony: là hợp lời các câu hỏi sau: chất trong phân tử có
Câu 1. Nêu khái niệm hợp chất carbonyl nhóm
Câu 2.Nêu khái niệm aldehyde -Aldehyde: là hợp chất
Câu 3.Nêu khái niệm ketone hữu cơ có nhóm -CHO
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập
liên kết trực tiếp với
Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả nguyên tử carbon (trong
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận: gốc hydrocarbon hoặc -
-Hợp chất carbony: là hợp chất trong phân tử có nhóm =C=O. CHO) hoặc nguyên tử
-Aldehyde: là hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết trực tiếp hydrogen.
với nguyên tử carbon (trong gốc hydrocarbon hoặc -CHO)
-Ketone: hợp chất hữu cơ hoặc nguyên tử hydrogen. có nhóm liên kết
-Ketone: hợp chất hữu cơ có nhóm
liên kết với hai với hai nhóm hydrocarbon nhóm hydrocarbon . Hoạt động 2:Danh pháp Mục tiêu:
Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 đến C5), tên
thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: Tên thay thế:
GV chia HS thành 4 nhóm,yêu cầu HS nghiên cứu SGK gọi Phiếu số 1.
tên thay thế của các aldehyde và ketone. Từ đó rút ra kết luận HCHO: methanal
về cách gọi tên thay thế của aldehyde và ketone. CH3CHO: ethanal Phiếu số 1. CH3CH(CH3)CH2CHO HCHO CH3CHO CH3CH(CH3)CH2CHO 3-methylbutanal. Tên Phiếu số 2. thay thế CH3COCH3 : propanone. Phiếu số 2 CH3COCH2CH3: butanone. CH 3COCH3 CH3COCH2CH3 CH3COCH2CH2CH3
Phiếu số 3:Gọi tên thường các chất sau: HCHO: aldehyde formic.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Tên CH3CHO: aldehyde acetic. thay CH3COCH3: acetone. thế
Phiếu số 3:Gọi tên thường các chất sau: HCHO CH3CHO CH3COCH3 Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK, thảo luận để đưa ra tên gọi đúng của các chất phiếu số 1,2,3 Báo cáo, thảo luận:
Đại diện HS đưa ra nội dung kết quả Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đưa ra kết luận:
Lưu ý khi gọi tên thay thế
- Mạch carbon là mạch dài nhất chứa nhóm
- Mạch carbon được đánh số từ nhóm -CHO (đối với aldehyde và từ phía gần nhóm (đối với ketone)
- Đối với ketone, nếu nhóm
chỉ có một vị trí duy nhất,
thì không cần số chỉ vị trí nhóm
- Nếu mạch carbon có nhánh, thì cần thêm vị trí và tên nhánh ở phía trước.
+ Aldehyde: tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối) al
+ Ketone: tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối)- vị trí nhóm C=O- one.
Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo
Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: Liên kết phân cực về phía
GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nhận xét sự nguyên tử oxygen.
phân cực trong nhóm carbonyl Thực hiện nhiệm vụ:
yêu cầu HS quan sát hình 23.3 và trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo