Giáo án Khát khao đoàn tụ (2024) Chân trời sáng tạo

1.3 K 668 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 96 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1336 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&&'
()*
+,-)./0)12
34567(389
:45.;<==>
 !
" !
#$%&'(")*+,
-.)/&01"2%3"/4!5'"2%
3")%!
#67"25'"2)%85094%
#:.;4<*=95><
?4@0ABB
2.1. Năng lực chung
/099+94?@5A23)&)7B5A
2C0>CC
/095.%?@5A2,"CC
/09*@.D1=%A5?@5A20"E
%C,0;@.D1F).%%"2=%3"
CC
2.2. Năng lực đặc thù
– Năng lực văn học:
5-CC<&"DEF?E!F1E1

G/094(/)*?H@<"(1'("+/)*IJ
).%'+(05A/)*CC
G/09A50/)*?:.%>K.L(."2)/
– Năng lực ngôn ngữ:
G:.094K."2)/
GH<)K.@*4"2%9,=L.>CC
!4GHIBB
M/"N9">4CC
M,%"7)*7(,,=L+)*(5
">;4CC
334(J3K( LMNOJP7QRJP7S3T9
:47HUV$&<"
#6%5%F
#:*5">54=5A2;07
?47HUV-W"BJ6OJ:H/PP=5A)85Q
7R4)B
3334(3K@(XY@JMNOJP7
Z4J[N(\@+#J]3\@+
45'<"CHA5LS5IJSIJ=T=9">4+
"<IJKU=K.L2)4
4@;^"CIJ=VK"+)*
4_`H"C=W=V+IJ
^4(a.A"
 !"#$%& 
! '
5-CC<&"DEF?E!F1E1

() *  +$,- &./0!1  '
23 24$56157%'
4J[N(\@+BJY@J(JR@J#3K@(Jb7B
J&>;:"(c,-
45'<"CU"2+)4
4@;^"CIJ=X>J6OU04K.L(.*0YQ
4_`H-d`"BIJ.K.L*0Y+IJ
^4(a.A"
J[N(\@+7eZ+QfJ_ Mg#3K@_h@GJi5
j,:"&'
f+Q,"C:4Z"2?K%@%+
1;(05A%/)*4-7+1O%
K55>)45"2=D1.
9,[W@4?<*"=95>
<
#IJ0U8
j,?"J_)&a&dA'
#IJ8'Q0;@.)4
j,!" $&$&%k&>;&d
#IJ<)=*3"*50
#6-4=\])^=*0Y+)A
j,F"$$%kA'
#6-\])^=0AK.L
_60;)*
J&>;?"#$`$()./0
5-CC<&"DEF?E!F1E1

45'<"C
 !
" !
#$%&'(")*+,
#/09?/09*@.D1/099@*)*/09
5C./09%C
#/09'`?a4.CC
#M,[L>K.L5%/)*4B%.4=C
4@;^"CIJ=X>J6OU04K.L(.*0YQ
4_`H-d`"BIJ.K.L*0Y+IJ
^4(a.A"
J[N(\@+7eZ+QfJ_ Mg#3K@_h@GJi5
j,:"&'
#6-;bIJ4bHL
/5J6O
-6-;bIJ*5085
,"?
G%++ 82 & '
9%++ 8:;'
9< 15=81 !
&;  &> ?'
#IJ.">
j,?"J_)&a&d
A'
#IJ*50*0Yc
:4()*^
#H0"2(05A/4
=%%7<L/bY\5@1
<;FK.9=97<Db
d75F%(1B%2
"1S->?He'Y;2H%!
5fg,IZg;2hY!O"
i.2H`!
#M5?M
*Y\5@=+"2
F,(=X>.K<*5>?5
O"i.!5'K=X>>?He'Y
5-CC<&"DEF?E!F1E1

Q
j, !" $& $& % k &>
;&d
#IJ<)=*3"*50
#6-4IJ\])^=
*0Y+)A
j,F"$$%kA
'
#6-\])^=0A
K.L_60;)*
;!
#5Y0
5Y,=%)DA5
2=<;%
jkj8"k!5He'Y;$\5
\5!5'IZg;fg,5fg,
IZg;
# 5  0  
1K3D<""B+
%0-"
?4()*@l)@l
#H""!0"2(05A/
42%5+/4-"=%%7<
L/b0>)%5'=5D0>)%!,
%("A5.KN$-lll.KN
$l$F`.-.)m"Y0
0>)%!(K(b!,K*/*
%19\n25Y7"2A"
2H"Y0"
05A?
GH")<5%%*57
)<Y0K.!=%%+.0
52*%2=
K%4+Yb077*
&b70Y/.,m+-
>?HAJHHMSI5oA"H*4
5-CC<&"DEF?E!F1E1

Mô tả nội dung:



Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 56 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
– Nhận diện và phân tích được truyện thơ dân gian (cốt truyện. nhân vật, ngôn ngữ…)
– Nhận diện và phân tích được truyện thơ Nôm (cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ…)
- Xác định và phân tích được đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói.
– Viết được bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác
phẩm nghệ thuật (bài hát).
- Giới thiệu được một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân.
- Biết yêu thương và trân trọng tình cả và sự đoàn tụ gia đình. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động chuẩn bị bài trước ở nhà, hoạt
động luyện tập vận dụng.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua hoạt động thu thập và làm rõ
các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết phân tích và đánh giá được một số tác phẩm truyện.
2.2. Năng lực đặc thù
– Năng lực văn học:


+ Năng lực đọc – hiểu văn bản: Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm của văn bản, HS
biết cách phân tích những đặc trưng của thể loại văn bản.
+ Năng lực tạo lập văn bản: Biết cách vận dụng kiến thức để viết một bài văn.
– Năng lực ngôn ngữ:
+ Biết lựa chọn ngôn ngữ khi viết một bài văn.
+ Trình bày kết quả học tập một cách tự tin, có sức thuyết phục. 3. Phẩm chất
– Chăm chỉ thực hiện nhiệm vụ học tập.
– Có trách nhiệm với bản thân, với tập thể, đóng góp công sức của bản thân để hoàn thành mục tiêu học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Em hãy chia sẻ tình cảm của em đối với gia đình của mình.


- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề Khát
khao đoàn tụ, bài học tập trung vào một số vấn đề thiết
thực, có ý nghĩa quan trọng: tình cảm và sự đoàn tụ gia đình. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn

a. Mục tiêu:
– Nhận diện và phân tích được truyện thơ dân gian (cốt truyện. nhân vật, ngôn ngữ…)
– Nhận diện và phân tích được truyện thơ Nôm (cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ…)
- Xác định và phân tích được đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói.
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực đặc thù: Đọc, viết.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các văn bản đọc ở các tiết học sau.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức 1. Truyện thơ dân gian ngữ văn trong SGK
- Truyện thơ dân gian là một thể loại văn học dân gian,
- GV yêu cầu HS thảo luận theo sáng tác dưới hình thức văn vần, thường xoay quanh đề nhóm:
tài tình yêu, hôn nhân; kết hợp tự sự với trữ tình, rất gần
+ Giới thiệu truyện thơ dân gian.
gũi với ca dao, dân ca; phát triển nhiều ở các dân tộc
+ Giới thiệu truyện thơ Nôm.
miền núi. Ví dụ: Tiễn dặn người yêu (dân tộc Thái),
+ Trình bày đặc điểm cơ bản của Nàng con côi, Út Lót – Hồ Liêu (dân tộc Mường), Kim ngôn ngữ nói.
Quế (dân tộc Tày – Nùng)...
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Cốt truyện trong truyện thơ dân gian: Cốt truyện đơn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, giản, thường xoay quanh số phận của một vài nhân vật
thực hiện nhiệm vụ
chính; có thể sử dụng yếu tố kì ảo (ví dụ: Nàng con côi,
- HS thảo luận và trả lời từng câu Kim Quế...) hoặc không sử dụng (ví dụ: Tiễn dặn người


zalo Nhắn tin Zalo