Giáo án KHTN 6 Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên Chân trời sáng tạo

504 252 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Giáo án Hóa học - KHTN 6 Chân trời sáng tạo

    Bộ giáo án Hóa học - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    446 223 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(504 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)




!"#$%&%'()*+,%%*-./0%-12*31*4%5,)*"6)


"789%5"60$
:72;$
 !"#$%&'((")#$*+,
 !"#$%(-)((-.)(%"/"01"/2#
#7)<=
#7:)<=
34(561.17"4%%.78,%29
"0610,(:%&'(7%(-)((-.)
3;($;%9&,-<1"0612%&'(7; !
"#$%(-)((-.)
3=>?@(% !"#$%&'((")#$
*+,7; !"#$%(-)((-.)(%"/"01
"/2#
#7#)<=2*5)
 !"#$%&'((")#$*+,
 !"#$%(-)((-.)(%"/"01"/2#
>7?@A
AB14C,.<61D&,(%1(E% F161
0,(:%&'(.4*
A<2%12"G<175"G-(1(EH
179&,-(:%&'(.4*7(:%(-)((-.
)
2,7I-27J;.8,9H1
""75*"/5 BCD.*4%+!*4%'"E0K
:7FGHIJK
=?&L;M<1N
,4-;O9;I1"H.P1Q
8KLLJI$MNO#N>OPNP

@(RH191S15"-,(,S,#L5 
;TTT,,!R1TU(V;W;XYZ>
G)[1\9(:+E&*8,"]&'(5.4
*
#7FGKQ$
A%<1N,I!CR; 
)+RS )*K
)T
K
)2IK
5UHAVU
^8,9/XW
_&D`
% H
1
#L"
_)5
_"a5
_6
,) B7 "#7
S,B7`B7#L
G H 
"-,`
_-,b
#L
c
@[
>,9@CAS,
@P;
d<1N610,(:0,e7,51G2%.4
fRT7g2>,g27[h72S@'
"""75"/)5WX)*CD.*4%
17*3D5Y)Z2*["Y)Z
78\J$=i;4`%"C"#$%&'(5,5.4
*
7)]^$
4% 29& ,bj4"#21G"%;%7#
,.2h(L#2#L=?eE.',-k7% ,29&
54&*;S!9;E
A ,b0*%&'(.4*
7T_@$
@%;%G)&'(5,5.4*&
?-&H
%4
N4
*(B4
42%@[K
^75`;=$a
8KLLJI$MNO#N>OPNP

=?*,S,N29&%  ,b0*%&'(.4*
=?11GN&1#.l&%"%;%1%N.%29&&*;S
!9;E
=?eE.',-k7,-;% ,29&5N2.9
;i
=?*,S,N-`J7"%%% ,29&
7*X)*5*!)*2"/)5*b%8c"
*Id]:$5efgh=iijIK=J
FklJ;iHh=7
78\J$
 !"#$%&'((")#$*+,
7)]^$
m2*%EE7%[7(-&,7(-01=?,[;7N":`,[(
1G)H1(:%&'(5,5.4*
7T_@$a,4-;)
^75`;=$a
*Id]iZ+*T T_@^=j
=?*,S,N*,l.!"S,5% 
(:]&'(5,5.4*
(&&*!9O;%20; ,29&n1E
#Lo"p#,Q
=?9&L;M<1O?-&H7%47
N 47  4 2% @[ ( !S, 2Q7 
:7 'h = i  i
jIK=J
?-&H4*+,(:(-
[78,&,-(-"G7&7
B &#$ (  ! "q
8KLLJI$MNO#N>OPNP

1(E1j<19&,-2X
;i7":`,[1GH1*+,"06
1G&'(5.4*2*
%EE7%[7(-&,7(-01=?,
[;
=?*,S,d<1&*26!;#o%
H15<1
=?4%<1.%-`J,;S26
!51j<1
=?#Lr7<;ld;#o%H
17 ;  H ( & !b ": `,[ . 
2#$;<1N":`,[;#o%H
1.7=?#Lr<1N
H1R":`,[5=?#,
s<1?-&H2R_&D`(%H1
@:,5&D`.#2R8,9/7
%2C&
2R8,9/(&D`)(2R_
8,9/(&D`)_7%2C&
_
cb8,9/
2("&:,5&D`
s<1 <4 Ah &#$ #L#
,(9_)5A()+[
61,)B7)+6S,B,[
":,78,%#$
s<1N4@/1G&L;!D`,)
"%-,7#L#L(d;9"0"GI1A
"-,`"k 1(-,#L#L":,
_&S>,%8,%2691S15"-,
!F(R
s<142%"[GN8,9"C
S,8,ddGNS1"P;7],*
<,(8,9"CS,9,.6`,[
5(h%((h)n8,9"CS,
=? q+ % <1N  R
B&#$
<4*+,(:[
(!"q5i
N4(-4
*+,(:%(-)7
1)8,]i(L
,((L12#
42%@[*
+,(:2%@[ (!S,.H
8,05<
*(B4*+,
(:8,&,-(-"G(!
"q5%(-02*!S,
2
8KLLJI$MNO#N>OPNP

;#o%H1"k":`,[O2*<1N
4Rt(RH1Q2X
;i7&#$5H1(;,
4-;
=? 4 d <1 &* !% % . 8,9 H
17 i l #L r N  "% % R
u,!2
=?4%<1.%-`J7"/ ,b,
Dv1v,;S26!51j<1
=?"%%8,%26H17*,
.&,-(:1E"H51jH1(; 
H21)8,(L&'(5.4
*@)(L%H1#7
=?il; H]"01S":,w(
#LrNn%,
=?,I<.+L,%&'(
H5.4*
=?*,S,N8,%1G)69,(
!A%+E26&*8,"
]&'(5.4*U
8KLLJI$MNO#N>OPNP

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../..... Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn KHTN 6
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Phân biệt được các vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng. 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung
- NL tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh
để tìm hiểu về các lĩnh vực KHTN, các vật sống và vật không sống.
- NL giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các lĩnh vực KHTN, phân biệt
được các vật sống và vật không sống.
- NL GQVĐ và sáng tạo: Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng
nghiên cứu, phân biệt được các vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng. 2.2 Năng lực KHTN
- Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Phân biệt được các vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng. 3. Phẩm chất
- Chăm học: chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, về các vật sống và vật không sống.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- GV chia lớp thành 4 nhóm HS
- Phiếu học tập (sản phẩm đính kèm).


- Đoạn video thí nghiệm sự nảy mầm của hạt đậu và nhu cầu nước của cây:
https://www.youtube.com/watch?v=p0Mdop5Af6Q
- Một số tấm thẻ ảnh về ứng dụng liên quan đến những lĩnh vực của khoa học tự nhiên.
2. Đối với học sinh:
Các nhóm HS chuẩn bị theo phân công: Nhóm Sinh Nhóm Khoa học Nhóm Vật lí Nhóm Hóa học học
Trái Đất và bầu trời
- 3 quả nặng 50g. - 2 cốc thủy tinh.
- Một ít hạt - Quả Địa Cầu. - 2 lò xo. - 2 đũa thủy tinh. đậu xanh. - Đèn pin.
- 1 giá thí - 2 chiếc thìa. - 2 chậu nhỏ. nghiệm.
- Muối ăn, đường, - Nước. - Thước đo. dầu ăn, xăng, nước. - Bông. - Đất.
- Từng nhóm HS tìm hiểu về tiểu sử, thành tựu của một trong các nhà khoa học:
Isaac Newton, Ma – ri Quy – ri, Tôn Thất Tùng, Trần Đại Nghĩa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh xác định được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên. b. Nội dung:
Học sinh thực hiện cá nhân trả lời câu hỏi. Mỗi học sinh đưa ra một đáp án, người
sau không trùng với người trước. GV sử dụng kĩ thuật công não, ghi các câu trả lời
của học sinh lên phần bảng phụ.
Câu hỏi: Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên. c. Sản phẩm:
Đáp án: Một số lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên là: - Vật lí. - Hoá học. - Sinh học. - Thiên văn học. - Khoa học Trái Đất.
d. Tổ chức thực hiện:


- GV yêu cầu HS trả lời cá nhân câu hỏi: Kể tên các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
- GV mời một HS làm thư ký ghi lại các đáp án mà các HS khác trả lời lên phần bảng phụ.
- GV sử dụng kĩ thuật công não, thu thập các câu trả lời của HS trong khoảng 1 phút.
- GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá các câu trả lời.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên và
đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực. a. Mục tiêu:
Phân biệt được các lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu. b. Nội dung:
Dựa trên các dụng cụ, hoá chất, vật liệu, vật thể mà GV cung cấp, HS đề xuất và
tiến hành một số thí nghiệm về các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến ban đầu của cá nhân 1. Lĩnh vực chủ yếu của
về những lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên
và ghi lại lên bảng (phát triển tiếp câu trả lời ở mục - Vật lí học nghiên cứu về vật
1 dưới dạng sơ đồ tư duy).
chất, quy luật vận động, lực,
- GV chia cả lớp thành 4 nhóm (Vật lí, Hoá học, năng lượng và sự biến đổi
Sinh học, Khoa học Trái Đất và bầu trời), giao


nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận trong thời gian 5 năng lượng.
phút, đề xuất một thí nghiệm nghiên cứu điển hình - Hóa học nghiên cứu về chất
cho một lĩnh vực của khoa học tự nhiên dựa trên và sự biến đổi của chúng.
các dụng cụ, hoá chất, vật liệu, vật thể mà GV cung - Sinh học hay sinh vật học cấp
nghiên cứu về các vật sống,
- GV yêu cầu từng nhóm lên trình bày phương án mối quan hệ giữa chúng với thí nghiệm của nhóm. nhau và với môi trường.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét sau phần trình - Khoa học Trái Đất nghiên bày của mỗi nhóm.
cứu về Trái Đất và bầu khí
- GV hướng dẫn, góp ý cho từng phương án thí quyển của nó.
nghiệm, phân tích và loại bỏ đề xuất không an - Thiên văn học nghiên cứu
toàn. Trường hợp nhóm HS đề xuất phương án thí về quy luật vận động và biến
nghiệm không an toàn, GV hướng dẫn nhóm HS đổi của các vật thể trên bầu
tiến hành thí nghiệm theo đề xuất của GV như sau: trời.
+ Nhóm Vật lí: Treo 2 lò xo vào giá thí nghiệm.
Đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng, ghi
giá trị l1. Treo 1 quả nặng vào lò xo số 1 và treo 2
quả nặng vào lò xo số 2, ghi giá trị l2. Bỏ quả nặng
ra và đo lại chiều dài của lò xo.
+ Nhóm Hóa học: Cho cùng 1 lượng nước như
nhau vào cả 2 cốc thủy tinh. Cho vào cốc thứ nhất
1 thìa muối ăn, cốc thứ hai 1 thìa dầu ăn. Khuấy
đều, quan sát hiện tượng.
+ Nhóm Sinh học: Đặt một lớp bông gòn xuống
đáy chậu, tưới nước vừa phải để tạo độ ẩm. Cho
đậu xanh đã ngâm vào chậu. Tưới nước đều ngày
1-2 lần. Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu bằng video
+ Nhóm Khoa học Trái đất: Một HS cho quả địa
cầu quay từ từ. Một HS cầm đèn pin, giữ nguyên
góc chiếu vào quả địa cầu. Mô tả chu kì xuất hiện
của vùng sáng và vùng tối ở quả địa cầu.
- GV tổ chức cho các nhóm HS tiến hành theo


zalo Nhắn tin Zalo