Bài 22. Mạch điện đơn giản
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ đạt được: 1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện với các kí hiệu mô tả: Điện trở, biến trở, chuông điện,
ampe kế, vôn kế, điốt và điốt phát quang.
- Mắc được mạch điện đơn giản với pin, công tác, dây nối, bóng đèn.
- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, rơle, cầu dao tự động, chuông điện. 2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, để tìm hiểu vấn đề về mạch điện đơn giản, công dụng của cầu chì, rơle, cầu dao
tự động, chuông điện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để mắc thí nghiệm, về sơ đồ mạch điện đơn giản.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết: Nhận biết được một số dụng cụ trước khi mắc, hình thành sơ
đồ măc đúng nguyên tắc.
- Năng lực tìm hiểu: Dựa vào sơ đồ mạch điện, hình ảnh xác định được các dụng cụ cần dùng.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức giải thích được các
hiện tượng trong đời sống thực tiễn. 3. Phẩm chất
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Chuẩn bị
- Máy chiếu để chiếu hình ảnh 22.1, 22.2, 22.3, 22.4, 22.5, 22.6, 22.7 trong SGK lên bảng.
- Dụng cụ thí nghiệm: pin, bóng đèn, dây nối, công tắc, bảng điện, cầu chì, cầu dao
tự động, rơle, chuông điện,…
- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng kết quả A, B, C, D.
2. Học sinh: Chuẩn bị đọc trước các tài liệu liên quan tới bài học, đem đầy đủ vở ghi, sgk.
- Mỗi nhóm mang theo 8 chiếc cốc thủy tinh giống nhau, ca nhựa đựng nước, đũa gỗ.
III.Tiến trình dạy học TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
b. Nội dung: Đưa ra tình huống: có một pin, một bóng đèn, một công tắc, các đoạn
dây nối. Làm thế nào để bóng đèn pin phát sáng?
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ch ú n g t a c ầ n c ho dòng điện đi
GV đưa ra các dụng cụ thí nghiệm và đặt câu
qua bóng đèn bằng cách mắc
hỏi có vấn đề: Làm cách nào để bóng đèn sáng? mạch điện.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh: Thực hiện yêu cầu.
Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận HS trả lời.
Dự kiến câu trả lời: Chúng ta cần cho dòng điện
đi qua bóng đèn bằng cách mắc mạch điện.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. GV nhận xét, đánh giá.
GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Bóng đèn sáng khi mạch điện các em mắc đảm
bảo cho dòng điện đi qua và bóng đèn hoạt động
bình thường. Vậy mắc mạch điện đơn giản như
thế nào chúng ta cùng vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thực mới
Hoạt động 2.1. Mạch điện và các bộ phận của mạch điện
a. Mục tiêu: Tìm hiểu cách mắc mạch điện, các kí hiệu thiết bị điện
b. Nội dung: Các kí hiệu thiết bị điện, cách mắc mạch điện.
c. Sản phẩm: Các nhận xét, câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập I . M ạ ch đi ện và
các bộ phận của
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát và mạch điện
lắng nghe khi GV làm thí nghiệm lắp
- Các dụng cụ: pin, bóng đèn, dây
mạch như hình 22.1 SGK trang 91.
nối, công tắc… để bóng đèn phát sáng
Học sinh tiếp nhận: Quan sát và lắng nghe ta p hải nối ch úng lại với nha u th ành
* Thực hiện nhiệm vụ học tập mộ t m ạch kín g ọi là mạch điện.
- Giáo viên: mắc mạch điện như hình 22.1 - Mạch điện gồm: Nguồn điện, dây nối
cho học sinh quan sát, có thể quay video sau và các thiết bị tiêu thụ năng lượng điện
đó tua chậm cho học sinh xem.
(bóng đèn, động cơ điện, bếp điện,
- Giáo viên giới thiệu về các dụng cụ trong quạt điện,…)
thí nghiệm và yêu cầu HS nhắc lại.
Kí hiệu các bộ phân của mạch điện
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và đưa ra
một số kí hiệu đồ dùng điện đc sử dụng
trong sơ đồ mạch điện.
- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa trang 92.
? Vẽ sơ đồ mạch điện hình 22.1.
Gọi tên các thiết bị được đánh số từ (1)
đến (4) ở sơ đồ hình 22.2.
Mắc mạch điện gồm pin, bóng đèn, công
tắc, dây nối. Tiến hành kiểm tra và đóng
công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn
sáng. Nếu đèn không sáng, tìm nguyên nhân
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS vẽ sơ đồ mạch điện, đưa ra các nguyên
nhân bóng đèn không sáng.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên chốt ý kiến: cách mắc mạch điện đúng. TIẾT 2
Hoạt động 2.2 Công dụng của cầu chì, cầu dao tự động, rơle, chuông điện.
a. Mục tiêu: Nêu công dụng của các thiết bị bảo vệ mạch điện và cảnh báo sự cố xảy ra. b. Nội dung:
- Tìm hiểu về các thiết bị cầu chì, cầu dao, rơle, chuông điện.
- Nguyên tắc hoạt động của các thiết bị trên.
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Giáo án Mạch điện đơn giản Vật lí 8 Kết nối tri thức
482
241 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(482 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 22. Mạch điện đơn giản
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ đạt được:
1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ mạch điện với các kí hiệu mô tả: Điện trở, biến trở, chuông điện,
ampe kế, vôn kế, điốt và điốt phát quang.
- Mắc được mạch điện đơn giản với pin, công tác, dây nối, bóng đèn.
- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, rơle, cầu dao tự động, chuông điện.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh
ảnh, để tìm hiểu vấn đề về mạch điện đơn giản, công dụng của cầu chì, rơle, cầu dao
tự động, chuông điện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để mắc thí nghiệm, về sơ đồ mạch
điện đơn giản.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết: Nhận biết được một số dụng cụ trước khi mắc, hình thành sơ
đồ măc đúng nguyên tắc.
- Năng lực tìm hiểu: Dựa vào sơ đồ mạch điện, hình ảnh xác định được các dụng cụ
cần dùng.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức giải thích được các
hiện tượng trong đời sống thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Chuẩn bị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Máy chiếu để chiếu hình ảnh 22.1, 22.2, 22.3, 22.4, 22.5, 22.6, 22.7 trong SGK
lên bảng.
- Dụng cụ thí nghiệm: pin, bóng đèn, dây nối, công tắc, bảng điện, cầu chì, cầu dao
tự động, rơle, chuông điện,…
- GV chuẩn bị phiếu học tập, bảng kết quả A, B, C, D.
2. Học sinh: Chuẩn bị đọc trước các tài liệu liên quan tới bài học, đem đầy đủ vở
ghi, sgk.
- Mỗi nhóm mang theo 8 chiếc cốc thủy tinh giống nhau, ca nhựa đựng nước, đũa
gỗ.
III.Tiến trình dạy học
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
b. Nội dung: Đưa ra tình huống: có một pin, một bóng đèn, một công tắc, các đoạn
dây nối. Làm thế nào để bóng đèn pin phát sáng?
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đưa ra các dụng cụ thí nghiệm và đặt câu
hỏi có vấn đề: Làm cách nào để bóng đèn sáng?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh: Thực hiện yêu cầu.
Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời.
Chúng ta cần cho dòng điện đi
qua bóng đèn bằng cách mắc
mạch điện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Dự kiến câu trả lời: Chúng ta cần cho dòng điện
đi qua bóng đèn bằng cách mắc mạch điện.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
GV nhận xét, đánh giá.
GV gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Bóng đèn sáng khi mạch điện các em mắc đảm
bảo cho dòng điện đi qua và bóng đèn hoạt động
bình thường. Vậy mắc mạch điện đơn giản như
thế nào chúng ta cùng vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thực mới
Hoạt động 2.1. Mạch điện và các bộ phận của mạch điện
a. Mục tiêu: Tìm hiểu cách mắc mạch điện, các kí hiệu thiết bị điện
b. Nội dung: Các kí hiệu thiết bị điện, cách mắc mạch điện.
c. Sản phẩm: Các nhận xét, câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát và
lắng nghe khi GV làm thí nghiệm lắp
mạch như hình 22.1 SGK trang 91.
Học sinh tiếp nhận: Quan sát và lắng nghe
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: mắc mạch điện như hình 22.1
cho học sinh quan sát, có thể quay video sau
đó tua chậm cho học sinh xem.
- Giáo viên giới thiệu về các dụng cụ trong
thí nghiệm và yêu cầu HS nhắc lại.
I. Mạch điện và các bộ phận của
mạch điện
- Các dụng cụ: pin, bóng đèn, dây
nối, công tắc… để bóng đèn phát sáng
ta phải nối chúng lại với nhau thành
một mạch kín gọi là mạch điện.
- Mạch điện gồm: Nguồn điện, dây nối
và các thiết bị tiêu thụ năng lượng điện
(bóng đèn, động cơ điện, bếp điện,
quạt điện,…)
Kí hiệu các bộ phân của mạch điện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và đưa ra
một số kí hiệu đồ dùng điện đc sử dụng
trong sơ đồ mạch điện.
- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa trang 92.
? Vẽ sơ đồ mạch điện hình 22.1.
Gọi tên các thiết bị được đánh số từ (1)
đến (4) ở sơ đồ hình 22.2.
Mắc mạch điện gồm pin, bóng đèn, công
tắc, dây nối. Tiến hành kiểm tra và đóng
công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn
sáng. Nếu đèn không sáng, tìm nguyên nhân
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS vẽ sơ đồ mạch điện, đưa ra các nguyên
nhân bóng đèn không sáng.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên chốt ý kiến: cách mắc mạch điện
đúng.
TIẾT 2
Hoạt động 2.2 Công dụng của cầu chì, cầu dao tự động, rơle, chuông điện.
a. Mục tiêu: Nêu công dụng của các thiết bị bảo vệ mạch điện và cảnh báo sự cố
xảy ra.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về các thiết bị cầu chì, cầu dao, rơle, chuông điện.
- Nguyên tắc hoạt động của các thiết bị trên.
c. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu các thiết bị bảo vệ
mạch điện và cảnh báo sự cố xảy ra.
- Phát phiếu học tập HS hoàn thiện.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động độc lập nghiên cứu
SGK và hoàn thiện phiếu học tập.
- GV quan sát và giúp đỡ HS gặp
khó khăn.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên HS báo cáo
kết quả.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá và chốt
kiến thức về từng thiết bị điện.
II. Công dụng của cầu chì, cầu dao tự
động, rơle, chuông điện
Để bảo vệ mạch điện và cảnh báo sự cố
xảy ra có các thiết bị: Cầu chì, cầu dao, rơ
le, chuông điện,…
- Cầu chì: gồm 1 đoạn dây chì nóng chảy ở
nhiệt độ thấp so với các kim loại khác. Cầu
chì có tác dụng bảo về các thiết bị điện khác
trong mạch điện không bị hỏng khi vì một lí
do nào đó, dòng điện trong mạch đột ngột
tăng quá mức. Lúc đó dây chì chảy, mạch
điện bị ngắt.
- Cầu dao tự động tác dụng ngắt mạch như
cầu chì. Khi dòng điện đột ngột tăng quá
mức thì cầu dao sẽ tự động ngắt mạch điện
để các thiết bị điện không bị hỏng.
- Rơle là dụng cụ điều khiển đóng ngắt
mạch điện.
(Rơle) không cần tác động trực tiếp từ con
người. Thường dùng trong mạch điều khiển
tự động, chuyên dụng để đóng, ngắt những
dòng điện lớn.
- Chuông điện: là thiết bị điện ứng dụng
hoạt động của nam châm điện. Chuông điện
phát ra âm thanh khi có dòng điện chạy qua.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng trong thực tế.
b. Nội dung: Phiếu học tập số 2 đính kèm ở phụ lục
c. Sản phẩm: Kết quả làm bài ở phiếu học tập của mỗi HS.
d. Cách thức tổ chức:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm có 6 thành
viên, trong mỗi nhóm đều có HS giỏi, khá và TB.
Có thể chia nhóm bằng cách:
- Chia lớp thành các khu vực sẵn cho các nhóm.
- Cho lần lượt các HS (trong mỗi nhóm, các HS có
sức học ngang nhau) bốc thăm nhóm và nhanh
chóng di chuyển về vị trí của mình).
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Mỗi học
sinh tự hoàn thành bài phần NB và TH, sau khi
hoàn thành, trao đổi để thống nhất kết quả. Các câu
hỏi khó hơn, các HS khá, giỏi có nhiệm vụ giảng
giải để mỗi thành viên trong nhóm đều có thể hiểu
và làm lại được bài.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm bài, trao đổi trong nhóm.
- GV quan sát HS làm việc.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Từ câu 1 đến câu 3: Các nhóm học sinh sẽ giơ
bảng chọn đáp án khi GV trình chiếu câu hỏi.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
Phụ lục (BT trắc nghiệm)
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 4. C
Câu 5. D
4. Hoạt động vận dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Thiết kế được một mạch điện đơn giản có các thiết bị điện, các dụng
cụ bảo vệ mạch điện và cảnh báo sự cố xảy ra.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động theo nhóm lắp mạch điện đơn giản.
c. Sản phẩm: Mạch điện đáp ứng nội dung.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu các nhóm HS:
- Thảo luận nhóm đưa ra các dụng cụ cần thiết.
- Lên phương án mắc mạch hợp lý.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS nhận nhiệm vụ và suy nghĩ phương án mắc
mạch điện.
* Báo cáo kết quả hoạt động.
GV lựa chọn một vài nhóm (mắc mạch điện khác
nhau) lần lượt mang mạch điện của nhóm lên
thuyết trình.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, cho điểm từng nhóm.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Làm bài tập ở SBT
- Xem trước bài 23
Phụ lục:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Câu 1: Kể tên các thiết bị có trong mạch điện, liệt kê vào 2 loại:
Thiết bị tiêu thụ điện:………………………………………………………………
Thiết bị bảo vệ mạch điện, cảnh báo sự cố xảy ra:……………………………….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Hoàn thiện bảng sau:
Tên thiết bị
Công dụng
Nguyên tắc hoạt động
Cầu chì
Cầu dao tự động
Rơle
Chuông điện
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Câu 1. Trong các thiết bị sau thiết bị nào tiêu thụ điện:
A. Bóng đèn. B. Chuông điện. C. Cầu chì. D. Cầu dao.
Câu 2. Trong các thiết bị sau thiết bị nào có tác dụng bảo vệ mạch điện và
cảnh báo sự cố?
A. Bóng đèn. B. Chuông điện.
C. Quạt điện. D. Máy bơm nước.
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Bóng đèn, quạt điện, ti vi là các thiết bị tiêu thụ điện.
B. Cầu chì, cầu dao tự động, rơle là các thiết bị bảo vệ mạch điện.
C. Chuông điện phát ra âm thanh khi có dòng điện chạy qua.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 4. Tìm câu sai.
Tác dụng của sơ đồ mạch điện là
A. mô tả đơn giản các mạch điện.
B. dựa vào sơ đồ để lắp một mạch điện đúng như yêu cầu.
C. cho biết công dụng của các bộ phận trong mạch điện.
D. giúp ta dễ dàng kiểm tra, sửa chữa mạch điện khi có sự cố.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng nhất.
Kí hiệu các bộ phận trong mạch điện mang ý nghĩa:
A. Làm đơn giản các mạch điện khi cần thiết.
B. Đơn giản sơ đồ của các vật dẫn, các linh kiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Là các quy ước, không mang ý nghĩa gì.
D. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn so với thực tế.