Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… Chương 2: NITROGEN- SULFUR
BÀI 6: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học. Lớp: 11.
Thời gian thực hiện: 02 tiết. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân
gây ra hiện tượng mưa acid.
- Nêu được cấu tạo của phân tử HNO3, tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng dụng
thực tiễn quan trọng của nitric acid.
- Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng (eutrophication). 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, tranh ảnh về ảnh
hưởng của mưa acid đến môi trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu phân tích nguồn gốc các oxide
của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dựa vào nguyên nhân, hệ quả của hiện
tượng phú dưỡng để vận dụng vào nơi em sinh sống giải thích nguyên nhân hệ quả của
hiện tượng phú dưỡng kèm theo hình ảnh minh họa. * Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
-HS phân tích được: Nguồn gốc các oxide trong không khí. HS nêu được nguyên nhân của mưa acid.
-HS nêu được cấu tạo của HNO3, tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng dụng thực
tiễn quan trọng của nitric acid.
-HS giải thích được nguyên nhân và hệ quả của hiện tượng phú dưỡng.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát hình ảnh ảnh hưởng của mưa acid đến môi trường, hiện tượng phú dưỡng.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được nguyên nhân hệ quả của hiện
tượng phú dưỡng cụ thể có ở địa phương nơi mà em sinh sống. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi đọc thông tin trong SGK kết hợp truy cập mạng tìm hình ảnh.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đến môi trường.
- Chuẩn bị giáo án và các câu trả lời cho PHT
- Bảng phụ nhóm bài thuyết trình, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Gây hứng thú, kích thích sự tò mò để hướng học sinh vào bài mới.
b) Nội dung: Chơi Trò chơi mảnh ghép xem đội nào nhanh hơn và trả lời đúng?
c) Sản phẩm: Câu trả lời các nhóm 1. Cháy rừng. 2. Ô nhiễm không khí. 3. Mưa. 4. Môi trường acid Từ khóa: MƯA ACID
d) Tổ chức thực hiện: GV chia 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm trả lời theo hình thức giơ tay
nhanh, thảo luận trả lời. Các nhóm khác nhận xét, sau đó GV chiếu đáp án, cho điểm số.
Lần lượt 4 nhóm, sau đó tổng kết điểm cho các nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết.
GV giới thiệu trò chơi “mảnh ghép” đưa ra 4 câu hỏi ứng với 4 mảnh ghép tạo nên từ khóa
mưa acid. trả lời bằng các cụm từ trả lời trong thời gian 30 giây-1 phút, đúng cả 4 câu ghi
được 10 điểm. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, mỗi nhận xét đúng lấy được 2 điểm từ đội
bạn ghi sang điểm cho đội mình.
GV tổng kết điểm cho các đội chơi, GV đặt câu hỏi: Vậy mưa acid là gì? Hợp chất của
nitrogen với oxygen có vai trò gì trong hiện tượng đó?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.Đây là hiện tượng gì?
1.Đây là một trong những hệ quả của
hiện tượng nóng lên toàn cầu
4. Môi trường pH<7 được gọi là môi
3.Đây là một hiện tượng xảy ra do sự trường gì?
ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời,
trong điều kiện thích hợp, tạo thành giọt
nước và rơi xuống mặt đất?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các oxide của nitrogen
Mục tiêu: - Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và
nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa acid.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: Hoàn I. CÁC OXIDE CỦA NITROGEN.
thành phiếu học tập số 1 1. Công thức tên gọi
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo -Các oxide của nitrogen được kí hiệu NOx
luận nhóm, trả lời câu hỏi trong Oxide N2O NO NO2 N2O PHT1 ra giấy A Tên gọi Dinitrogen Nitrogen Nitrogen Dinitrogen 0. oxide oxide dioxide tetroxide
Báo cáo, thảo luận: Đại diện 2. Nguồn gốc phát sinh NOx trong không khí
nhóm HS đưa ra nội dung kết quả Nguồn gốc tự nhiên: Núi lửa phun trào, cháy
thảo luận của nhóm. HS nhóm rừng, mưa dông kèm sấm sét, sự phân hủy các hợp khác nhận xét bổ sung. chất hữu cơ.
Kết luận, nhận định: GV nhận Nguồn gốc nhân tạo: hoạt động giao thông vận xét, chốt kiến thức.
tải, sản xuất nông ngiệp, công nghiệp, nhà máy
nhiệt điện và trong đời sống.
→Nguyên nhân hình thành NOx trong không khí
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Loại NOx NOx nhiên NOx tức Oxide Nhiệt(1) liệu(2) thời(3) NOx (thermal - (fuel-NOx ) (prompt-NOx ) NOx)
Nguyên Nhiệt độ rất Nitrogen Nitrogen trong nhân cao(trên trong nhiên không khí kết tạo 30000C)
liệu hoặc sinh hợp với gốc tự thành
hoặc tia lửa khối kết hợp do… điện với oxygen N2+O2<- trong không >2NO khí.
Trong 3 loại trên có loại (2) là nguồn gốc chính gây phát thải khí NOx.
Chốt: NOx là một trong các nguyên nhân gây mưa acid,
sương mù quang hóa, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng
ozone và hiện tượng phú dưỡng, làm ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mưa acid
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu 3. Mưa acid
cầu HS hoàn thành PHT2 sau khi -Nước mưa thông thường có pH khoảng 5,6 chủ
đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
yếu là do carbon dioxide hòa tan tạo môi trường
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc acid yếu. Khi pH<5,6 thì gọi là mưa acid.
sách giáo khoa, tìm kiếm hình -Mưa acid nguyên nhân chính là do (NOx) và sulfur
ảnh trên google hình ảnh, thảo dioxide.
luận nhóm lựa chọn hình ảnh. Đề -Với sự xúc tác của ion kim loại trong khói bụi, khí
xuất các giải pháp giảm mưa SO2 và NOx phát thải chủ yếu do hoạt động công acid.
nghiệp, nhiệt điện, giao thông, khai thác và chế biến
Báo cáo, thảo luận: HS chiếu dầu mỏ…
bài powerpoint hoặc giấy A0 đã Các phản ứng:
chuẩn bị sẵn ở nhà. Sau đó HS 2SO2 + O2 + 2H2O→2H2SO4
nhóm khác bổ sung, nhận xét. 4NO2+ O2 + 2H2O→4HNO3
Kết luận, nhận định: GV chốt -Mưa acid làm giảm pH của đất và nước ảnh hưởng
kiến thức. Cho điểm động viên tiêu cực đến cây trồng, thủy sản, ăn mòn kết cấu
tinh thần chuẩn bị bài các nhóm kim loại và phá hủy vật liệu công trình. theo tiêu chí.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nitric acid Mục tiêu:
-Nêu được cấu tạo của phân tử HNO3, tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng
dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Một số hợp chất của nitrogen với oxygen Hóa học 11 Kết nối tri thức
556
278 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(556 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
Chương 2: NITROGEN- SULFUR
BÀI 6: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học. Lớp: 11.
Thời gian thực hiện: 02 tiết.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân
gây ra hiện tượng mưa acid.
- Nêu được cấu tạo của phân tử HNO
3
, tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng dụng
thực tiễn quan trọng của nitric acid.
- Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng (eutrophication).
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, tranh ảnh về ảnh
hưởng của mưa acid đến môi trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu phân tích nguồn gốc các oxide
của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dựa vào nguyên nhân, hệ quả của hiện
tượng phú dưỡng để vận dụng vào nơi em sinh sống giải thích nguyên nhân hệ quả của
hiện tượng phú dưỡng kèm theo hình ảnh minh họa.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
-HS phân tích được: Nguồn gốc các oxide trong không khí. HS nêu được nguyên nhân của
mưa acid.
-HS nêu được cấu tạo của HNO
3
, tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng dụng thực
tiễn quan trọng của nitric acid.
-HS giải thích được nguyên nhân và hệ quả của hiện tượng phú dưỡng.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo
luận, quan sát hình ảnh ảnh hưởng của mưa acid đến môi trường, hiện tượng phú dưỡng.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được nguyên nhân hệ quả của hiện
tượng phú dưỡng cụ thể có ở địa phương nơi mà em sinh sống.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, tự tìm tòi đọc thông tin trong SGK kết hợp truy cập mạng tìm hình ảnh.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đến môi trường.
- Chuẩn bị giáo án và các câu trả lời cho PHT
- Bảng phụ nhóm bài thuyết trình, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Gây hứng thú, kích thích sự tò mò để hướng học sinh vào bài mới.
b) Nội dung: Chơi Trò chơi mảnh ghép xem đội nào nhanh hơn và trả lời đúng?
c) Sản phẩm: Câu trả lời các nhóm
1. Cháy rừng.
2. Ô nhiễm không khí.
3. Mưa.
4. Môi trường acid
Từ khóa: MƯA ACID
d) Tổ chức thực hiện: GV chia 4 nhóm, tổ chức cho các nhóm trả lời theo hình thức giơ tay
nhanh, thảo luận trả lời. Các nhóm khác nhận xét, sau đó GV chiếu đáp án, cho điểm số.
Lần lượt 4 nhóm, sau đó tổng kết điểm cho các nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết.
GV giới thiệu trò chơi “mảnh ghép” đưa ra 4 câu hỏi ứng với 4 mảnh ghép tạo nên từ khóa
mưa acid. trả lời bằng các cụm từ trả lời trong thời gian 30 giây-1 phút, đúng cả 4 câu ghi
được 10 điểm. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, mỗi nhận xét đúng lấy được 2 điểm từ đội
bạn ghi sang điểm cho đội mình.
GV tổng kết điểm cho các đội chơi, GV đặt câu hỏi: Vậy mưa acid là gì? Hợp chất của
nitrogen với oxygen có vai trò gì trong hiện tượng đó?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1.Đây là một trong những hệ quả của
hiện tượng nóng lên toàn cầu
2.Đây là hiện tượng gì?
3.Đây là một hiện tượng xảy ra do sự
ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời,
trong điều kiện thích hợp, tạo thành giọt
nước và rơi xuống mặt đất?
4. Môi trường pH<7 được gọi là môi
trường gì?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các oxide của nitrogen
Mục tiêu: - Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và
nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa acid.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
Hoàn
thành phiếu học tập số 1
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận nhóm, trả lời câu hỏi trong
PHT1 ra giấy A
0
.
Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm HS đưa ra nội dung kết quả
thảo luận của nhóm. HS nhóm
khác nhận xét bổ sung.
Kết luận, nhận định: GV nhận
xét, chốt kiến thức.
I. CÁC OXIDE CỦA NITROGEN.
1. Công thức tên gọi
-Các oxide của nitrogen được kí hiệu NO
x
Oxide N
2
O NO NO
2
N
2
O
Tên gọi Dinitrogen
oxide
Nitrogen
oxide
Nitrogen
dioxide
Dinitrogen
tetroxide
2. Nguồn gốc phát sinh NO
x
trong không khí
Nguồn gốc tự nhiên: Núi lửa phun trào, cháy
rừng, mưa dông kèm sấm sét, sự phân hủy các hợp
chất hữu cơ.
Nguồn gốc nhân tạo: hoạt động giao thông vận
tải, sản xuất nông ngiệp, công nghiệp, nhà máy
nhiệt điện và trong đời sống.
→Nguyên nhân hình thành NO
x
trong không khí
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Loại
Oxide
NO
x
NO
x
Nhiệt(1)
(thermal -
NO
x
)
NO
x
nhiên
liệu(2)
(fuel-NO
x
)
NO
x
tức
thời(3)
(prompt-NO
x
)
Nguyên
nhân
tạo
thành
Nhiệt độ rất
cao(trên
3000
0
C)
hoặc tia lửa
điện
N
2
+O
2
<-
>2NO
Nitrogen
trong nhiên
liệu hoặc sinh
khối kết hợp
với oxygen
trong không
khí.
Nitrogen trong
không khí kết
hợp với gốc tự
do…
Trong 3 loại trên có loại (2) là nguồn gốc chính gây phát
thải khí NO
x
.
Chốt: NO
x
là một trong các nguyên nhân gây mưa acid,
sương mù quang hóa, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng
ozone và hiện tượng phú dưỡng, làm ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mưa acid
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu
cầu HS hoàn thành PHT2 sau khi
đã chuẩn bị sẵn ở nhà.
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc
sách giáo khoa, tìm kiếm hình
ảnh trên google hình ảnh, thảo
luận nhóm lựa chọn hình ảnh. Đề
xuất các giải pháp giảm mưa
acid.
Báo cáo, thảo luận: HS chiếu
bài powerpoint hoặc giấy A
0
đã
chuẩn bị sẵn ở nhà. Sau đó HS
nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV chốt
kiến thức. Cho điểm động viên
tinh thần chuẩn bị bài các nhóm
theo tiêu chí.
3. Mưa acid
-Nước mưa thông thường có pH khoảng 5,6 chủ
yếu là do carbon dioxide hòa tan tạo môi trường
acid yếu. Khi pH<5,6 thì gọi là mưa acid.
-Mưa acid nguyên nhân chính là do (NO
x
) và sulfur
dioxide.
-Với sự xúc tác của ion kim loại trong khói bụi, khí
SO
2
và NO
x
phát thải chủ yếu do hoạt động công
nghiệp, nhiệt điện, giao thông, khai thác và chế biến
dầu mỏ…
Các phản ứng:
2SO
2
+ O
2
+ 2H
2
O→2H
2
SO
4
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O→4HNO
3
-Mưa acid làm giảm pH của đất và nước ảnh hưởng
tiêu cực đến cây trồng, thủy sản, ăn mòn kết cấu
kim loại và phá hủy vật liệu công trình.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nitric acid
M
ụ
c
tiêu
:
-Nêu được cấu tạo của phân tử HNO
3
, tính acid, tính oxi hóa mạnh trong một số ứng
dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu
cầu HS hoàn thành PHT3.
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc
sách giáo khoa, thảo luận nhóm,
trả lời các câu hỏi trong PHT.
Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại
diện HS lên báo cáo, các nhóm
khác bổ sung nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV chốt
kiến thức.
I. NITRIC ACID
1. Cấu tạo:
Đặc điểm
cấu tạo
Công thức Lewis
-
Nguyên tử N có số
oxi hóa +5, là số oxi
hóa cao nhất của
nitrogen.
-Liên kết O-H phân
cực về phía nguyên
tử nitrogen.
-Liên kết N→O là
liên kết cho nhận.
2. Tính chất vật lí (SGK)
3. Tính chất hóa học
-Tính acid: nitric acid có khả năng cho proton, thể
hiện tính chất của một acid Bronsted- Lowry
HNO
3
→H
+
+NO
3
-
NH
3
+HNO
3
→NH
4
NO
3
(ammonium nitrate) (phân
bón)
CaCO
3
+ 2HNO
3
→Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
(calcium nitrate) (phân bón)
-Tính oxi hóa: Phân tử nitric acid chứa nguyên tử
nitrogen có số oxi hóa cao nhất (+5) nên nitric acid
có khả năng nhận electron, thể hiện tính oxi hóa
mạnh.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu hiện tượng phú dưỡng
M
ụ
c
tiêu
:
-Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng (eutrophication).
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu
cầu HS hoàn thành PHT4.
Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc
sách giáo khoa, thảo luận nhóm,
trả lời các câu hỏi trong PHT.
Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại
diện HS lên báo cáo, các nhóm
Nguyên nhân
: là do sự dư thừa dinh dưỡng khi
hàm lượng nitrogen trong nước (ion nitrate, nitrite,
ammonium) đạt 300µg/l và hàm lượng
phosphate(các dạng ion phosphate) đạt 20 µg/l sẽ
gây ra hiện tượng phú dưỡng.
Hệ quả:
-gây cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
khác bổ sung nhận xét.
Kết luận, nhận định: GV chốt
kiến thức.
- Giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh.
- Rong, tảo phát triển mạnh gây thiếu oxygen trầm
trọng của các loại tôm, cá.
- gây mất cân bằng hệ sinh thái.
- …
Cách khắc phục
Tạo điều kiện để nước trong kênh rạch, ao, hồ được
lưu thông.
Xử lí nước thải trước khi cho chảy vào kênh rạch,
ao, hồ.
Sử dụng phân bón đúng liều lượng, đúng cách,
đúng thời diêm trong năm để hạn chế sự rửa trôi ion
NO
3
, PO
4
3-
từ nguồn phân bón dư thừa vào kênh
rạch, ao, hồ.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về nguồn gốc phát thải khí NO
x
trong không
khí, nguyên nhân gây mưa acid, nitric acid, hiện tượng phú dưỡng.
b) Nội dung: HS các nhóm làm việc cá nhân trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm, thông qua phần
mềm quizizz.
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân chính gây ra mưa acid
A. Hoạt động quang hợp của cây
B. Hoạt động của núi lửa
C. Cháy rừng
D. Tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ…
Câu 2: Các tính chất hoá học của HNO
3
là
A. Tính axit mạnh, tính khử mạnh.
B. Tính bazơ mạnh, tính oxi hóa mạnh .
C. Tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh .
D. Tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu .
Câu 3: Phú dưỡng là hiện tượng
A. Ao, hồ dư quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng
B. Ao, hồ thiếu quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng
C. Ao, hồ dư quá nhiều các nguyên tố kim loại nặng
D. Ao, hồ thiếu quá nhiều các nguyên tố kim loại nặng
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HNO
3
làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm.
C. Tỉ lệ của HNO
3
và HCl trong nước cường toan là 3:1.
D. Thành phần mưa acid chỉ có NO
2
và NO.
Câu 5: Những bức tượng bằng đá hay đền thờ Tāj Mahal ở Án Độ bị phá hủy một phần là
do:
A. Các quá trình oxi hóa khử của không khí.
B. Nhiệt độ tăng
C. Bão.
D. Mưa acid
c) Sản phẩm:
Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: B Câu 5: D
d) Tổ chức thực hiện: (Gv gửi link mã code hoặc link tham gia nếu dùng quizizz) GV chiếu
các câu hỏi, HS làm việc cá nhân để trả lời.
GV tổng kết ghi điểm vào bảng điểm cá nhân. GV tuyên dương những bạn trả lời đúng và
nhanh nhất.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: - Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng ở nơi em
sinh sống (eutrophication).
b) Nội dung: Tìm hiểu hiện tượng phú dưỡng ở nơi em đang ở.
c) Sản phẩm: Bài báo cáo có kèm theo hình ảnh hoặc quay phim có lồng tiếng giải thích
nguyên nhân, hệ quả.
d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và nộp sản phẩm qua gmail theo đơn vị
tổ trong lớp.
HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP 1
1.Yêu câu HS hoàn thành bảng sau:
Oxide
Tên gọi
2.Nêu nguồn gốc phát sinh khí NO
x
(có thể gợi ý: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân
tạo). Nguyên nhân hình thành NO
x
trong không khí?
Loại Oxide
NO
x
NO
x
Nhiệt
(thermal -NO
x
)
NO
x
nhiên liệu
(fuel-NO
x
)
NO
x
tức thời
(prompt-NO
x
)
Nguyên nhân
tạo thành
Từ đó cho biết NO
x
là nguyên nhân gây ra những hiện tượng gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP 2
(Chuẩn bị trước ở nhà báo cáo bằng powerpoint hoặc giấy A
0
)
Câu 1: Giải thích nguyên nhân phát thải NO
x
từ hoạt động giao thông vận tải, nhà máy nhiệt
điện, luyện kim, đốt nhiên liệu?
Đề xuất các biện pháp nhằm cắt giảm nguồn phát thải đó?
Câu 2: Sưu tầm hình ảnh về ảnh hưởng của mưa acid đối với môi trường. Đề xuất một số
giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ gây mưa acid.
PHIẾU HỌC TẬP 3
Viết công thức Lewis của nitric acid? Nêu đặc điểm cấu tạo của nitric acid?
Viết phương trình điện li của nitric acid. Từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính tan và tính chất
hóa học của nitric acid. Hoàn thành các phản ứng sau:
HNO
3
→
NH
3
+ HNO
3
→(1)
CaCO
3
+ HNO
3
→(2)
Kết luận tính chất của nitric acid thông qua các phản ứng trên? Phản ứng (1) và (2 ) trong
công nghiệp được sử dụng để làm gì?
Qua phần đặc điểm cấu tạo và số oxi hóa của nitrogen nitric acid còn có khả năng nhường
hay nhận electron? Thể hiện tính chất gì?nitric acid còn được sử dụng để làm gì trong việc
nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại trong quặng?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Nêu nguyên nhân của hiện tượng phú dưỡng?
Từ đó rút ra hệ quả của hiện tượng phú dưỡng
Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các ao hồ.