Giáo án Năng lượng nhiệt và nội năng Vật lí 8 Kết nối tri thức

373 187 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(373 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Chương VI. Nhiệt
Bài 26. Năng lượng nhit và nội năng
(Thi gian thc hin: 2 tiết)
I. Mục tiêu
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt, khái niệm nội năng.
- Nhận biết được khi một vật được làm nóng lên, làm cho nhiệt độ của vật tăng lên thì các
phân tử của vật chuyển động nhanh lên và nội năng của vật tăng.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- T ch và t hc: Nhớ lại kiến thức lớp 6 để nắm được mt s dạng năng lượng. Ch
động, tích cc tìm hiu thông tin, đọc sách giáo khoa để biết được một stính chất của
nguyên tử, phân tử, khái niệm năng lượng nhiệt và khái niệm nội năng.
- Giao tiếp hp tác: Tham gia làm vic nhóm, trình bày thí nghim, kết qu đạt được
và tho lun các bài tp nhóm đưc giao.
- Gii quyết vấn để và sáng to: Phân tích thông tin, dữ liệu để xử lí kết quả thí nghiệm.
Từ đó hình thành kiến thức về khái niệm năng lượng nhiệt và khái niệm nội năng.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhn thc khoa hc t nhiên: Biết được năng lượng nhiệt, nội năng của vật.
- Tìm hiu t nhiên: Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được khi mt vật được làm
nóng thì các nguyên t, phân t chuyển động nhanh lên, nội năng của vật tăng và ngược
li.
- Vn dng kiến thức, năng đã học để giải thích được các hiện tượng đơn gin trong
đời sống có liên quan đến năng ng nhit và nội năng.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cc hoạt động trong lớp cũng như ở nhà.
- Cn thn, trung thc, thc hin an toàn quy trình làm thí nghim.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Có nim say mê, hng thú vi môn hc.
II. Thiết bị dạy học học liệu
1. Giáo viên: Chun b
- Kế hoạch bài học.
- Bảng nhóm.
- Phiếu học tập: Phụ lục.
2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, v ghi.
III. Tiến trình dạy hc
Tiết 1: Mt s tính cht ca nguyên t, phân t và khái niệm năng lượng nhit (Hot
động: 1, 2.1, 2.2)
Tiết 2: Khái nim nội năng, luyện tp và vn dng (Hoạt động: 2.3, 3, 4)
1. Hoạt động 1: M đầu
a. Mục tiêu: Dn dt gii thiu vấn đề, đ hc sinh nh li mt s dạng năng lượng đã
hc môn KHTN 6. T chc tình hung hc tp, to ra cho hc sinh hứng thú đ hc
sinh bày t được quan điểm cá nhân v năng lượng nhit.
b. Nội dung: Giáo viên đt vấn đề, khai thác hiu biết ban đầu ca HS v mt s dng
năng lượng và dự đoán trả lời cho câu hỏi tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời v mt s dạng năng lượng đã học ca HS HS đưa ra d
đoán trả lời cho câu hỏi tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên đặt vấn đ, khai thác hiu biết ban đầu ca HS
- GV nêu câu hi kim tra kiến thức đặt câu hi tình
hung.
Câu 1: Lớp 6, các con đã được làm quen vi mt s dng
năng lượng. Hãy k tên các dạng năng lượng con biết.
Bài 26. Năng lượng nhit và
nội năng
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Quan sát mt s trường hp và ch ra trường hp
nào có động năng? Du hiu nhn biết vật có động năng
là gì?
Câu 3: Nếu nh đồng thi mt git mc vào cốc nước
nóng cốc nước lnh thì cc nào git mc loang ra
nhanh hơn? Tại sao?
Câu 2 và câu 3: GV cho HS quan sát hình nh và video.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập.
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- GV mi 3 HS mi bn tr li 1 câu hi.
- GV mi HS khác nhn xét, b sung.
D kiến HS tr li
Câu 1: Động năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng…
Câu 2: Du hiu nhn biết động năng: Động năng năng
ng mà vt có được do chuyển động.
Câu 3: cốc nước nóng git mực loang ra nhanh hơn.
HS đưa ra dự đoán lí do xuất hin hiện tượng trên.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV xác nhn ý kiến đúng ở tng câu tr li.
- GV nhận định lại kết quả đúng và ghi điểm cho HS.
- GV gii thiu ni dung chính ca bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số tính chất của nguyên tử và phân tử
a. Mục tiêu: Tìm hiểu về tính chất cơ bản của nguyên tử và phân tử.
b. Nội dung: GV t chc học sinh đọc sách giáo khoa và nghiên cu tho lun tìm
hiu:
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Chuyển động ca phân t trong vt có nhiệt độ thp và trong vt có nhiệt độ cao
- Rút ra kết lun:
+ Gia các nguyên t, phân t có lực đẩy và lực hút→ lực tương tác phân tử, nguyên t.
+ Các nguyên t, phân t chuyển động hỗn độn không ngng.
+ Nhiệt độ ca vt càng cao, chuyển động hn lon ca các phân t, nguyên t cu to
nên vt càng nhanh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tình huống có vấn đề đầu giờ học.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV t chc hc sinh theo dõi hình nh, đc sách
giáo khoa và nghiên cu tìm hiu:
+ phng s tương tác giữa hai nguyên t để thy
đưc nguyên t, phân t khi xa thì hút nhau, khi
gần thì đẩy nhau.
+ Giải thích đường đi ca các ht phn hoa trong t
nghim Brown.
+ Chuyển động ca phân t trong vt nhiệt độ
thp và trong vt có nhiệt độ cao.
- GV yêu cu HS rút ra kết lun.
- GV yêu cu HS tr li câu hi vn dng.
* Thc hin nhim v hc tp
- Học sinh nhận nhiệm vụthực hiện nhiệm v
theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc, nghiên cu v s tương tác giữa nguyên
t, phân t.
+ Xem đường đi của các ht phn hoa trong t
nghim Brown và gii thích hiện tượng.
1. Mt s tính cht ca nguyên
t, phân t.
+ Gia các nguyên t, phân t
lực đẩy và lc hút đưc gi là lc
tương tác phân tử, nguyên t.
+ Các nguyên t, phân t chuyn
động hỗn độn không ngng.
+ Nhiệt độ ca vt càng cao,
chuyển động hn lon ca các
phân t, nguyên t cu to nên vt
càng nhanh.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
+ Theo dõi chuyn động ca phân t trong vt có
nhiệt độ thp và trong vt có nhiệt độ cao.
- HS rút ra kết lun v tính cht ca nguyên t
phân t.
- HS suy nghĩ về tình hung đầu gi hc: Nếu nh
đồng thi mt git mc vào cốc nước nóng cc
c lnh thì cc nào git mc loang ra nhanh
hơn? Tại sao?
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày kết quả và trả lời câu hỏi đầu
giờ học:
+ Git mc vào cốc nước nóng cốc nước lnh t
cc nước nóng git mực loang ra nhanh hơn vì
cốc nước nóng nhiệt đ cao hơn, các phân t
c nóng chuyển động hn lon nhanh hơn nên va
chm vào các phân t màu nhanh hơn.
- HS Nghiên cu gii thích bài tp vn dng:
nhiệt độ trong phòng, các phân t trong không khí
th chuyển động vi tốc độ t hàng trăm ti hàng
nghìn m/s. Ti sao khi m mt l c hoa đu
lp thì phi một lúc sau, người cui lp mi ngi
thấy mùi thơm?
D kiến tr li: Các phân t c hoa các phân
t không khí đều chuyển đng hn lon không
ngng nên trong quá trình di chuyn, các phân t
c hoa b va chm vi các phân t không khí
các phân t c hoa không chuyển động thẳng đến
cui lp nên tổng độ dài quãng đường ln gp nhiu
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
ln khong cách t đầu lớp đến cui lp làm thi
gian chuyển động t đầu lp ti cui lớp lâu hơn
nên phi một lúc sau ngưi cui lp mi ngi thy
mùi thơm.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV xác nhn ý kiến đúng ở tng câu tr li.
- GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm
đã đưa ra.
- GV cht li ni dung kiến thc quan trng và ghi
bng.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu năng lượng nhiệt
a. Mục tiêu:
- HS nêu được khái niệm năng lượng nhiệt biết được mi vật đu có nhiệt năng. Khi
làm tăng nhiệt độ thì nhiệt năng của vật tăng lên và ngược li.
- Giải thích một số hiện tượng đơn gian trong đời sống có liên quan đến năng lượng nhit
(nhiệt năng).
b. Nội dung: GV cho HS nghiên cu SGK nêu nhng hiu biết v ng lượng nhit.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành được phiếu hc tp s 1.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thông báo cho HS nghiên cu SGK
nêu nhng hiu biết v năng lượng nhiệt sau đó
thc hin phiếu hc tp s 1.
- GV cho hc sinh tho lun cặp đôi.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhn nhim v
- HS thc hin, viết câu tr li ra giy.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- Giáo viên yêu cu các nhóm báo cáo
- Giáo viên yêu cu nhn xét ln nhau, tho lun.
D kiến câu tr li
Câu 3:
Nhiệt năng
Điện năng
Điện năng
Nhiệt năng
+ S dng ấm điện để đun nước, trong quá trình
đun điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm
nóng nước.
+ Trong nhà máy nhiệt điện, năng lượng ca
nhiên liu b đốt cháy được chuyn hóa thành
điện năng.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét quá trình
làm vic các nhóm.
- GV nhn mnh: Mi vật đều nhiệt năng. Khi
làm tăng nhiệt độ thì nhiệt năng của vật tăng lên
và ngược li.
- GV cht li ni dung kiến thc quan trng
ghi bng.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về nội năng
a. Mục tiêu:
- Nêu được định nghĩa nội năng.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Nêu được khi một vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển động nhanh lên
nội năng của vật tăng.
- Giải thích được một cách định tính mt s hiện tượng đơn giản v thay đổi nội năng.
b. Nội dung:
- GV cho học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiu các khái niệm: động năng, thế năng, nội
năng.
- Giáo viên chia lp thành các nhóm tho lun các ni dung v nội năng và s tăng giảm
nội năng.
c. Sn phm: Bng nhóm tho lun theo kĩ thuật khăn trải bàn.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV cho học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiu các
khái niệm: động năng, thế năng, nội năng.
- GV yêu cu HS nghiên cu thông tin SGK, tr li
câu hi:
- T chc tho luận nhóm theo thuật khăn trải
bàn, sn phm trình bày trên bng nhóm.
+ Nội năng của vt có liên h với năng lưng nhit
không? Vì sao?
+ Hc sinh nghiên cu thí nghiệm, so sánh động
năng và nội năng của nước hình 26.4a và 26.4b
+ Th mt qu cu nhiệt độ phòng vào mt cc
ớc nóng. Động năng và nội năng của qu cu và
của nước trong cốc thay đổi thế nào? Gii thích
+ Ti sao t khi bắt đầu đun tới khi nước bắt đầu sôi
thì nhiệt độ của nước tăng dần?
3. Khái nim nội năng
- Nội năng của mt vt tổng động
năng và thế năng của phân t,
nguyên t cu to nên vt
- Khi 1 vật được làm nóng, các
phân t, nguyên t ca vt chuyn
động nhanh lên và nội năng của vt
tăng
- Nội năng của vt còn ph thuc
vào khối lượng ca vt. Cùng làm
t 1 cht, vt khối lượng ln,
cha nhiu phân t hơn vật có khi
ng nhỏ, do đó cùng nhiệt độ
thì vt khối lượng lớn hơn nội
năng lớn hơn.
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
+ Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng dù
vn tiếp tục đun thì nhiệt năng mà nước nhận được
t đèn cồn đã chuyển hóa thành dạng năng lượng
nào?
+ Ly thêm ví d v s thay đổi nội năng trong
cuc sng.
* Thc hin nhim v hc tp
- HS lng nghe và nhn nhim v.
- HS tho lun nhóm và tr li các câu hi.
* Báo cáo kết qu và tho lun
- Đi din mt s HS tr li, các HS khác nhn xét,
b sung.
- Hoạt động nhóm: GV mi nhóm nhiu gii thích
nht tr li, các nhóm khác b sung ý kiến.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV kết lun v ni dung kiến thức mà các nhóm đã
đưa ra.
- GV cht li ni dung kiến thc quan trng ghi
bng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu nội dung toàn bộ bài học.
b. Nội dung: H thng BT trc nghim ca GV trong phn ph lc: Phiếu hc tp s 2
để HS luyn tp v bài hc.
c. Sản phẩm: Phiếu hc tp s 2.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên tổ chức lớp học cho các hoạt động ôn tập bài tập thuộc
phiếu hc tp s 2.
- GV trình chiếu câu hỏi dạng trò chơi, học sinh sử dụng bảng A,
B, C, D để trả lời.
- Phần tự luận: Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm hoàn thành bài
tập.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
GV tổ chức cho cả lớp trả lời.
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- HS nhn xét, b sung, đánh giá ln nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung thng nht kết qu đúng,
cho điểm HSm tt.
Ph lc Phiếu
hc tp s 2
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5:
Xoa hai bàn tay vi
nhau sau vài ln
hoc chm tay vao
cốc nước m.
4. Hoạt động 4: Vn dng
a. Mc tiêu: HS vn dng các kiến thc va hc gii thích, tìm hiu các hiện tượng trong
thc tế cuc sng. T đó yêu thích môn học hơn.
b. Ni dung: Kiến thc v nội năng.
c. Sn phm: Bng kết qu thuc phiếu hc tp s 3.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Ni dung
* Chuyn giao nhim v hc tp
- GV phát phiếu hc tp s 3 và yêu cu HS hoàn
thành phiếu.
- GV mi HS làm xong nhanh nht tr li.
* Thc hin nhim v hc tp
- HS lng nghe và thc hin nhim v.
Câu 1. D
Câu 2. C
Câu 3. D
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV đưa ra hướng dn khi cn thiết.
* Báo cáo kết qu và tho lun
HS trình bày câu tr li
* Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- HS khác nhn xét, b sung, đánh giá ln nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung thng nht
kết qu đúng, cho điểm HS làm tt.
5. Dn dò
- Hc sinh làm bài tp SBT
- Chun b bài mi trước khi lên lp.
PH LC
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Đọc SGK và nêu nhng hiu biết ca con v năng lượng nhit?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nêu các cách có th làm tăng nhiệt năng của một đồng xu bằng đồng?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 3: Bn An cho rng hu hết mi vật đều có nhiệt năng. Trừ nhng vt rt lạnh. Điều
này có đúng không nhỉ?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 4: Tìm ví d v s chuyn hoá nhiệt năng thành các dạng năng lượng khác và ngược
li?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
PHIU HC TP S 2
Câu 1: Nhiệt năng của mt vt là
A. Tng thế năng của các phân t cu to nên vt.
B. Tổng động năng của các phân t cu to nên vt.
C. Hiu thế năng của các phân t cu to nên vt.
D. Hiệu động năng của các phân t cu to nên vt.
Câu 2: Chn phát biểu đúng về mi quan h gia nhiệt năng và nhiệt độ.
A. Nhiệt độ ca vt càng cao thì các phân t cu to nên vt chuyn động càng chm
nhiệt năng của vt càng nh.
B. Nhiệt độ ca vt càng thp thì các phân t cu to nên vt chuyển động càng nhanh
và nhiệt năng của vt càng ln.
C. Nhiệt độ ca vt càng thp thì các phân t cu to nên vt chuyển động càng chm và
nhiệt năng của vt càng ln.
D. Nhiệt độ ca vt càng cao thì các phân t cu to nên vt chuyn động càng nhanh và
nhiệt năng của vt càng ln.
Câu 3: Nội năng ca mt vt là gì?
A. Thế năng của vt.
B. Tổng động năng và nhiệt năng của vt.
C. Tổng động năng và thế năng của các phân t to nên vt.
D. Hiệu động năng và thế năng của các phân t to nên vt.
Câu 4: Một vật có nhiệt năng 200 J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400 J. Hỏi
nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?
Đây là bản xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
A. 600 J.
B. 200 J.
C. 100 J.
D. 400 J.
Phần tự luận
Câu 5: tả, giải thích thực hiện hai cách khác nhau đlàm tăng năng lượng nhiệt
của hai bàn tay mình.
PHIU HC TP S 3
Câu 1. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Năng lượng nhiệt là năng lượng vật có được do chuyển động nhit.
B. Nội năng của mt vt là tổng động năng và thế năng của các phân t, nguyên t cu
to nên vt.
C. Khi mt vật được làm nóng, các phân t, nguyên t ca vt chuyển động nhanh lên
và nội năng của vt tăng.
D. Nhiệt năng là tổng thế năng của các phân t cu to nên vt.
Câu 2. Khi th mt thi sắt đã được nung nóng vào một thùng nước lnh thì nội năng
ca thi st và của nước trong thùng thay đổi thếo?
A. Nội năng của thi st và của nước đều tăng.
B. Nội năng của thi st và của nước đều gim.
C. Nội năng của thi st gim, nội năng của nước tăng.
D. Nội năng của thi sắt tăng, nội năng của nước gim.
Câu 3. Đại lượng nào dưới đây của vt rn không thay đổi, khi chuyển động nhit ca
các phân t cu to nên vật thay đổi?
A. Nội năng của vt. B. Th tích ca vt.
C. Nhiệt độ ca vt. D. Khối lượng ca vt.

Mô tả nội dung:


Chương VI. Nhiệt
Bài 26. Năng lượng nhiệt và nội năng
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. Mục tiêu
Sau khi học sinh học xong bài sẽ đạt được: 1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt, khái niệm nội năng.
- Nhận biết được khi một vật được làm nóng lên, làm cho nhiệt độ của vật tăng lên thì các
phân tử của vật chuyển động nhanh lên và nội năng của vật tăng. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Nhớ lại kiến thức lớp 6 để nắm được một số dạng năng lượng. Chủ
động, tích cực tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa để biết được một số tính chất của
nguyên tử, phân tử, khái niệm năng lượng nhiệt và khái niệm nội năng.
- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm, trình bày thí nghiệm, kết quả đạt được
và thảo luận các bài tập nhóm được giao.
- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Phân tích thông tin, dữ liệu để xử lí kết quả thí nghiệm.
Từ đó hình thành kiến thức về khái niệm năng lượng nhiệt và khái niệm nội năng.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được năng lượng nhiệt, nội năng của vật.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được khi một vật được làm
nóng thì các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh lên, nội năng của vật tăng và ngược lại.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong
đời sống có liên quan đến năng lượng nhiệt và nội năng. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động trong lớp cũng như ở nhà.
- Cẩn thận, trung thực, thực hiện an toàn quy trình làm thí nghiệm.


- Có niềm say mê, hứng thú với môn học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Chuẩn bị - Kế hoạch bài học. - Bảng nhóm.
- Phiếu học tập: Phụ lục.
2. Học sinh: Chuẩn bị sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1: Một số tính chất của nguyên tử, phân tử và khái niệm năng lượng nhiệt (Hoạt động: 1, 2.1, 2.2)
Tiết 2: Khái niệm nội năng, luyện tập và vận dụng (Hoạt động: 2.3, 3, 4)
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh nhớ lại một số dạng năng lượng đã
học ở môn KHTN 6. Tổ chức tình huống học tập, tạo ra cho học sinh hứng thú để học
sinh bày tỏ được quan điểm cá nhân về năng lượng nhiệt.
b. Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề, khai thác hiểu biết ban đầu của HS về một số dạng
năng lượng và dự đoán trả lời cho câu hỏi tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời về một số dạng năng lượng đã học của HS và HS đưa ra dự
đoán trả lời cho câu hỏi tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 26. Năng lượng nhiệt và
- Giáo viên đặt vấn đề, khai thác hiểu biết ban đầu của HS nội năng
- GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ và đặt câu hỏi tình huống.
Câu 1: Lớp 6, các con đã được làm quen với một số dạng
năng lượng. Hãy kể tên các dạng năng lượng mà con biết.


Câu 2: Quan sát một số trường hợp và chỉ ra trường hợp
nào có động năng? Dấu hiệu nhận biết vật có động năng là gì?
Câu 3: Nếu nhỏ đồng thời một giọt mực vào cốc nước
nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nào giọt mực loang ra nhanh hơn? Tại sao?
Câu 2 và câu 3: GV cho HS quan sát hình ảnh và video.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập.
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời 3 HS mỗi bạn trả lời 1 câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến HS trả lời
Câu 1: Động năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng…
Câu 2: Dấu hiệu nhận biết động năng: Động năng là năng
lượng mà vật có được do chuyển động.
Câu 3: Ở cốc nước nóng giọt mực loang ra nhanh hơn.
HS đưa ra dự đoán lí do xuất hiện hiện tượng trên.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.
- GV nhận định lại kết quả đúng và ghi điểm cho HS.
- GV giới thiệu nội dung chính của bài.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số tính chất của nguyên tử và phân tử
a. Mục tiêu: Tìm hiểu về tính chất cơ bản của nguyên tử và phân tử.
b. Nội dung: GV tổ chức học sinh đọc sách giáo khoa và nghiên cứu thảo luận tìm hiểu:


- Chuyển động của phân tử trong vật có nhiệt độ thấp và trong vật có nhiệt độ cao - Rút ra kết luận:
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có lực đẩy và lực hút→ lực tương tác phân tử, nguyên tử.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
+ Nhiệt độ của vật càng cao, chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tình huống có vấn đề đầu giờ học.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số tính chất của nguyên
- GV tổ chức học sinh theo dõi hình ảnh, đọc sách tử, phân tử.
giáo khoa và nghiên cứu tìm hiểu:
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có
+ Mô phỏng sự tương tác giữa hai nguyên tử để thấy lực đẩy và lực hút được gọi là lực
được nguyên tử, phân tử khi ở xa thì hút nhau, khi tương tác phân tử, nguyên tử. ở gần thì đẩy nhau.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển
+ Giải thích đường đi của các hạt phấn hoa trong thí động hỗn độn không ngừng. nghiệm Brown.
+ Nhiệt độ của vật càng cao,
+ Chuyển động của phân tử trong vật có nhiệt độ chuyển động hỗn loạn của các
thấp và trong vật có nhiệt độ cao.
phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận. càng nhanh.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vận dụng.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc, nghiên cứu về sự tương tác giữa nguyên tử, phân tử.
+ Xem đường đi của các hạt phấn hoa trong thí
nghiệm Brown và giải thích hiện tượng.


zalo Nhắn tin Zalo