Giáo án Người tri thức yêu nước (T1+2) Tiếng việt 3 Cánh diều

714 357 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(714 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 13
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
Bài đọc 3: NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần dễ
lẫn trong bài (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét); ngắt nghỉ hơi
đúng; bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công,
nghiên cứu). Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi tấm gương yêu nước, tinh thần
làm việc hết mình và lòng dũng cảm của bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
- Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian (trả lời cho câu hỏi Khi nào?) trong bài đọc.
- Biết thêm vốn từ ngữ về nghề nghiệp, hoạt động của nghề nghiệp đó.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Biết nêu nhận xét khái quát về nhân vật.
- Biết sử dụng các từ ngữ chỉ nghề nghiệp, các từ chỉ hoạt động nghề nghiệp.
2. Năng lực chung.
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm)
- NL tự chủ và tự học (biết lắng nghe, đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài, nêu
được nội dung bài).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
- Phẩm chất nhân ái: biết quý trọng, biết ơn những người có công với nước.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, tích cực học tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.
- Cách tiến hành:
+ GV cho HS chơi trò chơi “Ô cửa mật” (Có 4
ô cửa, mỗi ô cửa 1 phần của bức ảnh, trả lời
đúng, ô cửa sẽ mở ra. Ai nhanh đoán được người
trong bức ảnh sau khi mở các ô cửa người
chiến thắng)
Ô cửa 1: Ngườinghề khám, chữa bệnh cho mọi
người gọi là gì? (bác sĩ)
Ô cửa 2: Nghề nghiệp bác thuộc lĩnh vực lao
động nào? (Lao động trí óc)
Ô cửa 3: Muỗi A-nô-phen truyền bệnh gì? (Sốt
rét)
Ô cửa 4: Chúng ta vừa trải qua một đợt đại dịch
gì?
(Covid 19)
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Bài đọc hôm nay nói
về bác Đặng Văn Ngữ. Ông một trí thức
nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến của
dân tộc đã anh dũng hi sinh cho Tổ quốc.
Chúng ta sẽ cùng đọc để hiểu hơn về tấm lòng
yêu nước và
những sáng tạo của ông đóng góp cho đất nước.
- HS nghe phổ biến luật chơi
của trò chơi.
- HS tham gia chơi nhân
bằng cách giơ tay nhanh nhất.
- HS đoán chân dung bức ảnh:
Bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần, thanh
học sinh địa phương dễ viết sai (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt
rét,...)
- Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công,
nghiên cứu,...)
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc với giọng rõ ràng, thể hiện sự
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tự hào.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thương binh
+ Đoạn 2: Còn lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. GV theo dõi
sửa lỗi phát âm kịp thời cho HS.
- Luyện đọc từ khó: rừng rậm, suối sâu, va li,
nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét,…
- Luyện đọc câu: băng qua rừng rậm hay suối
sâu,/ lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li
đựng nấm pê-ni-xê-lin/ ông gây được từ bên
Nhật.//
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: GV tổ chức
cho HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm 2.
+ Giải nghĩa một số từ: trí thức, nấm pê-ni-xê-lin,
gây, khổ công, nghiên cứu,...
+ Tổ chức cho một số nhóm thi đọc.
- GV nhận xét các nhóm.
- Đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK.
GV cho HS thảo luận nhóm 4 lần lượt trả lời các
câu hỏi.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Để về nước tham gia kháng chiến, bác
Đặng Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào??
+ Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về
quý giá như thế nào?
Gv hỗ trợ giải thích thêm về thuốc kháng sinh.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại các
đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn, sửa
lỗi phát âm theo GV.
- HS đọc từ khó (cá nhân, đồng
thanh); luyện đọc các từ chỉ thời
gian: năm 1949, 1967...
- 2-3 HS đọc câu theo hướng
dẫn ngắt, nghỉ.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- HS nghe hướng dẫn giải nghĩa,
tham gia giải nghĩa từ.
- 2,3 nhóm thi đọc đoạn trước
lớp.
- 2 HS đọc lại cả bài.
- HS đọc các câu hỏi, làm việc
nhóm, trả lời lần lượt các câu
hỏi:
+ Để tránh bị địch phát hiện,
ông phải đi đường vòng từ Nhật
Bản qua Thái Lan, sang Lào, về
Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên
chiến khu Việt Bắc.
+ Nhờ va li nấm này, ông đã chế
được thuốc chữa cho thương
binh. / Nhờ va li nấm này, ông
đã chế được “nước lọc pê-ni-xi-
lin” chữa cho thương binh.
+ Chi tiết này cho thấy ông rất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu
tiên vào cơ thể mình nói lên điều gì?
+ Câu 4: Bác Đặng Văn Ngữ đã những đóng
góp cho hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ?
- Qua bài đọc này, em suy nghĩ về bác
Đặng Văn Ngữ?
- GV chốt: Bài đọc ca ngợi tấm gương yêu nước
của bác Đặng Văn Ngữ. Ông đã bỏ lại cuộc
sống đầy đủ Nhật Bản, về nước tham gia kháng
chiến. Ông đã khổ công nghiên cứu, chế ra thuốc
chữa bệnh cho chiến sĩ, đồng bào, góp phần vào
thắng lợi của hai cuộc kháng chiến.
dũng cảm, dám chấp nhận rủi ro
nguy hiểm để chế ra thuốc chữa
bệnh cho mọi người.).
+ Trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp, ông đã
chế ra “nước lọc pê-ni-xi-lin” để
chữa cho thương binh. /Trong
cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ,
ông đã vào chiến trường, chế ra
thuốc chống sốt rét để chữa
bệnh cho chiến sĩ, đồng bào.
- 1 -2 HS nêu cảm nhận của
mình về bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
- HS nhắc lại nội dung bài.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian được nói đến trong bài.
+ Tìm thêm được các t ngữ chỉ nghề nghiệp hoạt động tương ng với nghề
nghiệp đó.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ thời gian trong các câu:
a. Năm 1943, bác Đặng Văn Ngữ sang học
Nhật Bản.
b. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên
đường ra mặt trận.
c. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông đã
chế ra thuốc chống sốt rét.
- Cho HS làm việc nhóm đôi 2 phút, báo cáo kết
quả.
- Nhận xét, chốt: Các từ chỉ thời gian thể
một thời điểm cụ thể hoặc một khoảng thời gian.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc nhóm đôi, trình
bày, nhận xét, bổ sung.
Câu a: Năm 1943;
Câu b: Năm 1967, lúc đã gần 60
tuổi;
Câu c: Sau nhiều ngày khổ công
nghiên cứu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 2: Tìm thêm các từ ngữ
a. a. Chỉ nghề nghiệp:
b. b. Chỉ hoạt động nghề nghiệp:
- GV hướng dẫn HS tìm từ mẫu ở từng phần,
YCHS làm việc nhóm, phát cho mỗi nhóm một số
nhụy hoa, nhiều cánh hoa. Sau khi thảo luận, các
nhóm sẽ ghi từ chỉ nghề nghiệp vào nhụy hoa, ghi
hoạt động của nghề nghiệp đó vào cánh hoa.
- Cho HS trình bày. Nhận xét, chốt:
a) Các từ chỉ nghề nghiệp: bác sĩ, thợ may, dược
sĩ, sư, kiến trúc sư, giáo sư, giáo viên, nhà văn,
nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, nông dân, công nhân, thợ,
phi công, nhà kinh doanh,...
b) Các từ chỉ hoạt động nghề nghiệp: chữa bệnh,
khám bệnh, đo huyết áp, soi mắt, chụp X quang,
may áo, đo, thiết kế, nghiên cứu, chế tạo máy,
thiết kế, dạy học, sáng tác, cày, bừa, sản xuất, lái
máy bay, lái xe, bán hàng,..
- HS làm việc nhóm 4.
- HS dán bài lên bảng, trình bày.
- Nhận xét.
- HS đọc lại các từ.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- Mỗi nghề nghiệp đều mang lại lợi ích cho cuộc
sống con người, em mơ ước được làm nghề gì?
- Để đạt được ước mơ đó em cần làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà.
- HS liên hệ, trả lời
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
--------------------------------------------------------
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 13 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: KHỐI ÓC VÀ BÀN TAY
Bài đọc 3: NGƯỜI TRÍ THỨC YÊU NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.

1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy câu chuyện. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần dễ
lẫn trong bài (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét); ngắt nghỉ hơi
đúng; bước đầu biết thể hiện tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công,
nghiên cứu). Hiểu ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi tấm gương yêu nước, tinh thần
làm việc hết mình và lòng dũng cảm của bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
- Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian (trả lời cho câu hỏi Khi nào?) trong bài đọc.
- Biết thêm vốn từ ngữ về nghề nghiệp, hoạt động của nghề nghiệp đó.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Biết nêu nhận xét khái quát về nhân vật.
- Biết sử dụng các từ ngữ chỉ nghề nghiệp, các từ chỉ hoạt động nghề nghiệp. 2. Năng lực chung.
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm)
- NL tự chủ và tự học (biết lắng nghe, đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài, nêu được nội dung bài).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: góp phần bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
- Phẩm chất nhân ái: biết quý trọng, biết ơn những người có công với nước.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, tích cực học tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.


+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
+ GV cho HS chơi trò chơi “Ô cửa bí mật” (Có 4
ô cửa, mỗi ô cửa có 1 phần của bức ảnh, trả lời - HS nghe phổ biến luật chơi
đúng, ô cửa sẽ mở ra. Ai nhanh đoán được người của trò chơi.
trong bức ảnh sau khi mở các ô cửa là người - HS tham gia chơi cá nhân chiến thắng)
bằng cách giơ tay nhanh nhất.
Ô cửa 1: Người là nghề khám, chữa bệnh cho mọi
người gọi là gì? (bác sĩ)
- HS đoán chân dung bức ảnh:
Ô cửa 2: Nghề nghiệp bác sĩ thuộc lĩnh vực lao Bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
động nào? (Lao động trí óc)
Ô cửa 3: Muỗi A-nô-phen truyền bệnh gì? (Sốt rét)
Ô cửa 4: Chúng ta vừa trải qua một đợt đại dịch gì? (Covid 19)
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Bài đọc hôm nay nói
về bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Ông là một trí thức có
nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến của
dân tộc và đã anh dũng hi sinh cho Tổ quốc.
Chúng ta sẽ cùng đọc để hiểu rõ hơn về tấm lòng yêu nước và
những sáng tạo của ông đóng góp cho đất nước. 2. Khám phá. - Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà học sinh địa phương dễ viết sai (rừng rậm, suối sâu, va li, nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét,...)
- Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, gây, khổ công, nghiên cứu,...)
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp. - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng. - HS lắng nghe.
- GV đọc mẫu: Đọc với giọng rõ ràng, thể hiện sự

tự hào. - 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại các - GV chia đoạn: đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thương binh + Đoạn 2: Còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn, sửa
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. GV theo dõi lỗi phát âm theo GV.
sửa lỗi phát âm kịp thời cho HS.
- HS đọc từ khó (cá nhân, đồng
- Luyện đọc từ khó: rừng rậm, suối sâu, va li, thanh); luyện đọc các từ chỉ thời
nấm, pê-ni-xê-lin, sốt rét,… gian: năm 1949, 1967...
- Luyện đọc câu: Dù băng qua rừng rậm hay suối - 2-3 HS đọc câu theo hướng
sâu,/ lúc nào ông cũng giữ bên mình chiếc va li dẫn ngắt, nghỉ.
đựng nấm pê-ni-xê-lin/ mà ông gây được từ bên Nhật.//
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm: GV tổ chức
cho HS luyện đọc từng đoạn theo nhóm 2.
- HS nghe hướng dẫn giải nghĩa,
+ Giải nghĩa một số từ: trí thức, nấm pê-ni-xê-lin, tham gia giải nghĩa từ.
gây, khổ công, nghiên cứu,...
- 2,3 nhóm thi đọc đoạn trước
+ Tổ chức cho một số nhóm thi đọc. lớp. - GV nhận xét các nhóm. - 2 HS đọc lại cả bài. - Đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- HS đọc các câu hỏi, làm việc
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK. nhóm, trả lời lần lượt các câu
GV cho HS thảo luận nhóm 4 lần lượt trả lời các hỏi: câu hỏi.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Để tránh bị địch phát hiện,
+ Câu 1: Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ ông phải đi đường vòng từ Nhật
Đặng Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?? Bản qua Thái Lan, sang Lào, về
Nghệ An, rồi từ Nghệ An lên chiến khu Việt Bắc.
+ Nhờ va li nấm này, ông đã chế
+ Câu 2: Va li nấm pê-ni-xi-lin được ông mang về được thuốc chữa cho thương quý giá như thế nào?
binh. / Nhờ va li nấm này, ông
đã chế được “nước lọc pê-ni-xi-
lin” chữa cho thương binh.
Gv hỗ trợ giải thích thêm về thuốc kháng sinh.
+ Chi tiết này cho thấy ông rất


+ Câu 3: Chi tiết ông tự tiêm thử liều thuốc đầu dũng cảm, dám chấp nhận rủi ro
tiên vào cơ thể mình nói lên điều gì?
nguy hiểm để chế ra thuốc chữa bệnh cho mọi người.). + Trong cuộc kháng chiến
+ Câu 4: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng chống thực dân Pháp, ông đã
góp gì cho hai cuộc kháng chiến chống thực dân chế ra “nước lọc pê-ni-xi-lin” để Pháp và đế quốc Mỹ?
chữa cho thương binh. /Trong cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mỹ,
ông đã vào chiến trường, chế ra
thuốc chống sốt rét để chữa
bệnh cho chiến sĩ, đồng bào.
- Qua bài đọc này, em có suy nghĩ gì về bác sĩ - 1 -2 HS nêu cảm nhận của Đặng Văn Ngữ?
mình về bác sĩ Đặng Văn Ngữ.
- GV chốt: Bài đọc ca ngợi tấm gương yêu nước - HS nhắc lại nội dung bài.
của bác sĩ Đặng Văn Ngữ. Ông đã bỏ lại cuộc
sống đầy đủ ở Nhật Bản, về nước tham gia kháng
chiến. Ông đã khổ công nghiên cứu, chế ra thuốc
chữa bệnh cho chiến sĩ, đồng bào, góp phần vào
thắng lợi của hai cuộc kháng chiến.
3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:
+ Nhận biết các từ ngữ chỉ thời gian được nói đến trong bài.
+ Tìm thêm được các từ ngữ chỉ nghề nghiệp và hoạt động tương ứng với nghề nghiệp đó. - Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ thời gian trong các câu:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Năm 1943, bác sĩ Đặng Văn Ngữ sang học ở - HS làm việc nhóm đôi, trình Nhật Bản. bày, nhận xét, bổ sung.
b. Năm 1967, lúc đã gần 60 tuổi, ông lại lên Câu a: Năm 1943; đường ra mặt trận.
Câu b: Năm 1967, lúc đã gần 60
c. Sau nhiều ngày khổ công nghiên cứu, ông đã tuổi;
chế ra thuốc chống sốt rét.
Câu c: Sau nhiều ngày khổ công
- Cho HS làm việc nhóm đôi 2 phút, báo cáo kết nghiên cứu. quả.
- Nhận xét, chốt: Các từ chỉ thời gian có thể là
một thời điểm cụ thể hoặc một khoảng thời gian.


zalo Nhắn tin Zalo