TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- HS tóm tắt được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Trãi.
- HS nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong
sáng tác của Nguyễn Trãi; biết vận dụng vào việc đọc hiểu các tác phẩm “Bình Ngô đại
cáo”, “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), “Dục Thúy Sơn” và các văn bản thực hành đọc.
- HS hiểu được những đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi đối với lịch sử và nền văn học dân tộc.
2. Về năng lực
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe, năng lực hợp tác thông qua hoạt các
hoạt động làm việc nhóm.
- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thực hiện
các nhiệm vụ học tập nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt
3. Về phẩm chất
- Biết tự hào và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm của HS...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 PHÚT)
a. Mục tiêu: Phân biệt các danh nhân lịch sử. Tạo tâm thế thoải mái, gợi dẫn HS về nội dung bài bài học.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi ghép nối, thực hiện nhiệm vụ gợi dẫn và định hướng nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS thực hiện ghép tên (hình ảnh) với các từ khóa Nhân vật Từ khóa
tương ứng với nhân vật. Trò chơi được trình chiếu 1. Nguyễn Truyện
trên PPT theo hình thức ghép nối. Du Kiều
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Nguyễn Côn Sơn ca
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. Trãi - GV theo dõi, hỗ trợ 3. Nguyễn Nhàn
Bước 3: Báo cáo kết quả Bỉnh - HS trình bày. Khiêm
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ. 4. Nguyễn Bạn đến
Bước 4: Kết luận, nhận định Khuyến chơi nhà
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới. 5. Nguyễn Quang
GV giới thiệu: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng Huệ Trung -
nói: “Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu
đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại, thông
cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời
tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí
phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc”1. Qua bài
học ngày hôm nay, các em sẽ hiểu rõ hơn về con người
và nhân cách cao đẹp này!
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu
- HS tóm tắt được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Trãi.
1 Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, báo Nhân Dân, số ra ngày 19-9-1962.
- HS nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
trong sáng tác của Nguyễn Trãi; biết vận dụng vào việc đọc hiểu các tác phẩm “Bình
Ngô đại cáo”, “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), “Dục Thúy Sơn” và các văn bản thực hành đọc.
- HS hiểu được những đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi đối với lịch sử và nền văn học dân tộc b. Nội dung
Đọc, tìm hiểu và trình bày hiểu biết về tác giả qua thông tin ở phần Kiến thức ngữ
văn, Chuẩn bị, hệ thống câu gợi ý trong SGK, PHT và các nguồn học liệu khác.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tiểu sử của I. Tiểu sử Nguyễn Trãi 1. Thân thế
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là GV giao nhiệm vụ cho HS: Ức Trai.
+ Đọc phần I. Tiểu sử (SGK/ tr.6), tóm tắt + Cha là Nguyễn Ứng Long (tức
thông tin cơ bản về tiểu sử của Nguyễn Trãi: Nguyễn Phi Khanh) tên hiệu là Nhị
gia đình, quê quán, thời đại,…
Khê vốn gốc ở làng Chi Ngại, huyện
+ Tự lập niên biểu Nguyễn Trãi (kê lần lượt Phượng Nhỡn (nay thuộc huyện Chí
các mốc thời gian đánh dấu những sự kiện Linh, Hải Dương) nhưng đã di cư
quan trọng trong cuộc đời và văn nghiệp sang làng Ngọc Ổi (sau đổi tên thành Nguyễn Trãi).
Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay là
+ Nêu ấn tượng sâu sắc nhất của bản thân về huyện Thường Tín, Hà Nội).
cuộc đời và con người Nguyễn Trãi.
+ Mẹ là Trần Thị Thái, con gái quan
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Tư đồ Trần Nguyên Đán.
- HS/Nhóm HS chuẩn bị sản phẩm 2. Thời đại - GV theo dõi, hỗ trợ.
- Triều Trần suy vi, Hồ Quý Ly đang
Bước 3: Báo cáo kết quả
chuyên quyền. Nguyễn Trãi cùng cha
- Cá nhân báo cáo, các thành viên khác nhận mình ra làm quan, mong muốn đưa xét, bổ sung.
đất nước đến chỗ phồn thịnh nhưng
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
nước chưa giàu mà đã đã mất.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đất nước rơi vào tay giặc Minh – kẻ
- GV nhận xét, đánh giá.
xâm lược tàn bạo nhất trong lịch sử
- GV chốt, bổ sung mở rộng kiến thức: trung đại Việt Nam.
+ Nguyễn Trãi sinh ra và lớn lên trong một gia - Trong hoàn cảnh đất nước bị tàn
đình mà bên nội cũng như bên ngoại đều có phá, cha bị bắt giải sang Trung Quốc,
hai truyền thống lớn: yêu nước và văn hóa, “nợ nước thù nhà”, Nguyễn Trãi văn học.
Khắc sâu lời cha dặn: “Con trở về lập
+ Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi có mối chí, rửa thẹn cho nước, trả thù cho
quan hệ hết sức mật thiết. Cuộc đời ông luôn cha, như thế mới là đại hiếu”.
gắn bó với số phận của dân tộc. Thời kì tham - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi
gia khởi nghĩa Lam Sơn, thơ văn Nguyễn Trãi lãnh đạo khi ấy vừa mới nhóm, ông
luôn là vũ khí lợi hại góp phần quan trọng vào cùng các bậc thức giả yêu nước đã lựa
chiến thắng của dân tộc trước quân Minh xâm chọn góp thêm ngọn lửa rực cháy của
lược, với khát vọng giải phóng dân tộc, với tình yêu nước vào cuộc khởi nghĩa
mong muốn đem lại nền hòa bình cho cả hai này.
dân tộc Việt – Trung. Trong thời kì xây dựng 3. Cuộc đời
đất nước, thơ văn của ông luôn thể hiện những
khát vọng lớn lao với mong muốn xây dựng
một xã hội “vua sáng, tôi hiền”, người dân
được ấm no, hạnh phúc, đất nước luôn phồn vinh, giàu đẹp. Thời gian Sự kiện 1400
Thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ.
Giáo án Nguyễn Trãi – “Dành còn để trợ dân này” 2024 Kết nối tri thức
447
224 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 10 Kì 2 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 10.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(447 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
TIẾT…. VĂN BẢN ĐỌC
TÁC GIA NGUYỄN TRÃI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- HS tóm tắt được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Trãi.
- HS nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong
sáng tác của Nguyễn Trãi; biết vận dụng vào việc đọc hiểu các tác phẩm “Bình Ngô đại
cáo”, “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), “Dục Thúy Sơn” và các văn bản thực hành đọc.
- HS hiểu được những đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi đối với lịch sử và nền văn học dân
tộc.
2. Về năng lực
- Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe, năng lực hợp tác thông qua hoạt các
hoạt động làm việc nhóm.
- Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thực hiện
các nhiệm vụ học tập nhằm đáp ứng các yêu cầu cần đạt
3. Về phẩm chất
- Biết tự hào và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, bài báo cáo nhóm của
HS...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5 PHÚT)
a. Mục tiêu: Phân biệt các danh nhân lịch sử. Tạo tâm thế thoải mái, gợi dẫn HS về
nội dung bài bài học.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi ghép nối, thực hiện nhiệm vụ gợi dẫn và định hướng
nội dung bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS thực hiện ghép tên (hình ảnh) với các từ khóa
tương ứng với nhân vật. Trò chơi được trình chiếu
trên PPT theo hình thức ghép nối.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài mới.
GV giới thiệu: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng
nói: “Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu
đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại, thông
cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời
tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí
phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc”
1
. Qua bài
học ngày hôm nay, các em sẽ hiểu rõ hơn về con người
và nhân cách cao đẹp này!
Nhân vật
Từ khóa
1. Nguyễn
Du
Truyện
Kiều
2. Nguyễn
Trãi
Côn Sơn ca
3. Nguyễn
Bỉnh
Khiêm
Nhàn
4. Nguyễn
Khuyến
Bạn đến
chơi nhà
5. Nguyễn
Huệ
Quang
Trung
-
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu
- HS tóm tắt được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Trãi.
1
Phạm Văn Đồng, Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, báo Nhân Dân, số ra ngày 19-9-1962.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- HS nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
trong sáng tác của Nguyễn Trãi; biết vận dụng vào việc đọc hiểu các tác phẩm “Bình
Ngô đại cáo”, “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), “Dục Thúy Sơn” và các văn bản thực
hành đọc.
- HS hiểu được những đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi đối với lịch sử và nền văn
học dân tộc
b. Nội dung
Đọc, tìm hiểu và trình bày hiểu biết về tác giả qua thông tin ở phần Kiến thức ngữ
văn, Chuẩn bị, hệ thống câu gợi ý trong SGK, PHT và các nguồn học liệu khác.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tiểu sử của
Nguyễn Trãi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc phần I. Tiểu sử (SGK/ tr.6), tóm tắt
thông tin cơ bản về tiểu sử của Nguyễn Trãi:
gia đình, quê quán, thời đại,…
+ Tự lập niên biểu Nguyễn Trãi (kê lần lượt
các mốc thời gian đánh dấu những sự kiện
quan trọng trong cuộc đời và văn nghiệp
Nguyễn Trãi).
+ Nêu ấn tượng sâu sắc nhất của bản thân về
cuộc đời và con người Nguyễn Trãi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS/Nhóm HS chuẩn bị sản phẩm
- GV theo dõi, hỗ trợ.
I. Tiểu sử
1. Thân thế
- Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là
Ức Trai.
+ Cha là Nguyễn Ứng Long (tức
Nguyễn Phi Khanh) tên hiệu là Nhị
Khê vốn gốc ở làng Chi Ngại, huyện
Phượng Nhỡn (nay thuộc huyện Chí
Linh, Hải Dương) nhưng đã di cư
sang làng Ngọc Ổi (sau đổi tên thành
Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay là
huyện Thường Tín, Hà Nội).
+ Mẹ là Trần Thị Thái, con gái quan
Tư đồ Trần Nguyên Đán.
2. Thời đại
- Triều Trần suy vi, Hồ Quý Ly đang
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Cá nhân báo cáo, các thành viên khác nhận
xét, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt, bổ sung mở rộng kiến thức:
+ Nguyễn Trãi sinh ra và lớn lên trong một gia
đình mà bên nội cũng như bên ngoại đều có
hai truyền thống lớn: yêu nước và văn hóa,
văn học.
+ Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi có mối
quan hệ hết sức mật thiết. Cuộc đời ông luôn
gắn bó với số phận của dân tộc. Thời kì tham
gia khởi nghĩa Lam Sơn, thơ văn Nguyễn Trãi
luôn là vũ khí lợi hại góp phần quan trọng vào
chiến thắng của dân tộc trước quân Minh xâm
lược, với khát vọng giải phóng dân tộc, với
mong muốn đem lại nền hòa bình cho cả hai
dân tộc Việt – Trung. Trong thời kì xây dựng
đất nước, thơ văn của ông luôn thể hiện những
khát vọng lớn lao với mong muốn xây dựng
một xã hội “vua sáng, tôi hiền”, người dân
được ấm no, hạnh phúc, đất nước luôn phồn
vinh, giàu đẹp.
chuyên quyền. Nguyễn Trãi cùng cha
mình ra làm quan, mong muốn đưa
đất nước đến chỗ phồn thịnh nhưng
nước chưa giàu mà đã đã mất.
- Đất nước rơi vào tay giặc Minh – kẻ
xâm lược tàn bạo nhất trong lịch sử
trung đại Việt Nam.
- Trong hoàn cảnh đất nước bị tàn
phá, cha bị bắt giải sang Trung Quốc,
“nợ nước thù nhà”, Nguyễn Trãi
Khắc sâu lời cha dặn: “Con trở về lập
chí, rửa thẹn cho nước, trả thù cho
cha, như thế mới là đại hiếu”.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi
lãnh đạo khi ấy vừa mới nhóm, ông
cùng các bậc thức giả yêu nước đã lựa
chọn góp thêm ngọn lửa rực cháy của
tình yêu nước vào cuộc khởi nghĩa
này.
3. Cuộc đời
Thời gian
Sự kiện
1400
Thi đỗ Thái học sinh và làm quan cùng cha dưới triều Hồ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1407
Triều Hồ sụp đổ, giặc Minh bắt Nguyễn Phi Khanh đưa về Trung
Quốc và giam lỏng Nguyễn Trãi ở thành Đông Quan.
Khoảng
năm 1423
Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn (Thanh Hóa) theo giúp Lê Lợi, dâng
Bình Ngô sách (sách lược đánh dẹp giặc Minh). Ông được Lê Lợi tin
dùng và đã có đóng góp đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến
chống quân Minh.
1427
Cuộc kháng chiến chống Minh kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi
Hoàng đế và giao cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo.
1437
Ông xin về ở ẩn tại Côn Sơn (Hải Dương).
1440
Vua Lê Thái Tông mời Nguyễn Trãi ra giúp nước. Ông cảm kích nhận
ơn tri ngộ.
1442
Nguyễn Trãi bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và phải chịu án “tru
di tam tộc”, thơ văn bị tiêu hủy, cấm đón.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về sự nghiệp của
Nguyễn Trãi
Nội dung 1: Tìm hiểu về nội dung thơ văn
Nguyễn Trãi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo cặp
đôi, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu một số tác phẩm tiêu biểu trong sự
nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi.
+ Nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Trãi là
những vấn đề gì?
+) Điều gì đã tạo nên giá trị đặc sắc trong tư
tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
II. Sự nghiệp sáng tác
* Di sản văn hóa quý giá của Nguyễn
Trãi:
- Chữ Hán: Ức Trai thi tập, Quan
trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Chí
Linh sơn phú, Băng Hồ di sự lục.
- Chữ Nôm: Quốc âm thi tập.
1. Nội dung thơ văn
- Tư tưởng nhân nghĩa: yên dân, trừ
bạo:
+ Nhân nghĩa là thương dân, lấy cuộc
sống bình yên, no ấm của nhân dân
làm mục tiêu cao nhất.
+ Trọng dân, ơn dân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+) Qua những vần thơ của Nguyễn Trãi về
thiên nhiên và nỗi niềm thế sự, em hình dung
Nguyễn Trãi là một người như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo cặp đôi.
- GV theo dõi, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 HS trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt, mở rộng kiến thức: Nguyễn Trãi
không những đã chắt lọc lấy cái hạt nhân cơ
bản, tích cực của tư tưởng nhân nghĩa Nho
giáo mà còn đem đến một nội dung mới, lấy
ra từ thực tiễn dân tộc: nhân nghĩa phải gắn
liền với chống xâm lược. Đặt trong hoàn cảnh
Nguyễn Trãi viết “Đại cáo bình Ngô” thì
người dân mà tác giả nói tới là người dân Đại
Việt đang bị xâm lược, còn kẻ bạo tàn chính
là giặc Minh cướp nước. Nhân nghĩa là chống
xâm lược, chống xâm lược là nhân nghĩa. Nội
dung này trong quan niệm Khổng Mạnh và
Nho gia Trung Quốc hầu như không có. Nêu
cao tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước
chống xâm lược, Nguyễn Trãi đã bóc trần luận
điệu nhân nghĩa xảo trá của địch, đã phân định
- Tình yêu thiên nhiên: nguồn cảm
hứng lớn trong thơ văn Nguyễn Trãi:
+ Thế giới thiên nhiên đa dạng, vừa
mĩ lệ vừa bình dị, gần gũi.
+ Tâm hồn Nguyễn Trãi rộng mở,
tinh tế, lãng mạn – nâng niu từng vẻ
đẹp, từng khoảnh khắc giao hòa cùng
thiên nhiên.
- Ưu tư về thế sự:
+ Chiêm nghiệm buồn về nhân tình
thế thái.
+ Cay đắng, thất vọng, đau đớn trước
một thực tại hỗn độn, bất công, ngang
trái.
+ Lựa chọn quan niệm sống, triết lí
sống thanh cao, cứng cỏi, kiêu hãnh.
=> Một nhà nho yêu nước, thương
dân với nhân cách thanh cao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
rạch ròi ta là chính nghĩa, giặc xâm lược là phi
nghĩa: “Nước mày nhân việc nhà Hồ trái đạo,
mượn cái tiếng thương dân đánh kẻ có tội, thật
ra là làm việc bạo tàn, lấn cướp đất nước ta,
bóc lột nhân dân ta… Nhân nghĩa mà như thế
ư?” (Thư số 8 - Gửi Phương Chính).
Nội dung 2: Tìm hiểu về đặc điểm nghệ
thuật trong sáng tác của Nguyễn Trãi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo
nhóm (4 – 6 người) thảo luận vấn đề sau:
Những đóng góp về mặt nghệ thuật của thơ
văn Nguyễn Trãi?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo nhóm (4 – 6 người).
- GV theo dõi, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 nhóm HS thuyết trình, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
- GV chốt kiến thức.
2. Đặc điểm nghệ thuật
- Thơ văn Nguyễn Trãi kết tinh nhiều
thành tựu nghệ thuật đặc sắc, góp
phần quan trọng vào sự phát triển,
hoàn thiện một số thể loại văn học
trung đại Việt Nam: văn chính luận,
thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm:
+ Văn chính luận: sức mạnh “hơn
mười vạn quân” của ngòi bút “viết
thư, thảo hịch tài giỏi hơn hết mọi
thời đại”:
+) Hiểu thấu đối tượng, bối cảnh
chính trị, các vấn đề thời sự có liên
quan.
+) Tạo dựng nền tảng chính nghĩa
làm cơ sở vững chắc cho các lập luận.
+) Lập luận sắc bén, chặt chẽ; ngôn
ngữ hàm súc; giọng điệu phong phú,
linh hoạt, truyền cảm; kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt.
+ Thơ chữ Hán:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+) Sáng tác bằng các thể thơ Đường
luật, đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu
luyện; ngôn ngữ cô đúc; nghệ thuật tả
cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa.
+) Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét
trang nhã, hàm súc “ý tại ngôn ngoại”
của thơ cổ phương Đông nhưng
không theo hướng cầu kì, khuôn
thước.
+) Ý tình trong nhiều bài thơ in đậm
dấu ấn cá nhân vừa có giá trị tư tưởng
sâu sắc.
+ Thơ chữ Nôm: đỉnh cao của dòng
thơ quốc âm thời trung đại.
+) Sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục
ngôn.
+) Việt hóa nhiều đề tài, thi liệu mượn
từ văn học Trung Quốc.
Hoạt động 2.3: Tổng kết, mở rộng (10p)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân
thông qua câu hỏi: Chân dung Nguyễn Trãi
qua bài học về tác gia Nguyễn Trãi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
III. Tổng kết
- Nguyễn Trãi là anh hùng toàn đức,
toàn tài, yêu nước, thương dân.
- Ông là người cống hiến nhiều mặt
cho văn hóa, văn học Việt Nam.
- Ông là nhà tư tưởng sâu sắc, nhân
nghĩa, nhân văn, yêu thiên nhiên, tin
điều phải, nhưng là người chịu nhiều
oan khuất lớn nhất trong lịch sử Việt
Nam.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- 01 HS trình bày cá nhân, HS khác nhận xét,
bổ sung
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá.
- Ông là người có công đầu trong việc
đặt nền móng cho thi ca tiếng Việt.
- Nguyễn Trãi xứng đáng với sự công
nhận và tôn vinh của UNESCO là
Danh nhân văn hóa thế giới.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10P)
a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể.
b. Nội dung: Bài tập giao cho HS luyện tập.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Sưu tầm một bài thơ
chữ Hán hoặc chữ Nôm của Nguyễn
Trãi và viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)
giới thiệu bài thơ đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 01 HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ
sung
- GV tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
IV. Luyện tập
* HS có thể lựa chọn bất kì một tác phẩm
chữ Hán hoặc chữ Nôm của Nguyễn Trãi
để làm bài.
* Định hướng:
- Mở đoạn: Giới thiệu tác phẩm định viết.
- Thân đoạn:
+ Giới thiệu giá trị nội dung của tác phẩm.
+ Giới thiệu giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Kết đoạn: Khẳng định tài năng, vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Trãi qua tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5P)
a) Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tiễn
trong cuộc sống
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b) Nội dung: Tình huống thực tiễn được đặt ra sau bài học.
c) Sản phẩm: Bài tập dự án của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
*GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc
ở nhà theo yêu cầu: Hãy kể tên những tác phẩm văn học,
nghệ thuật mà bạn biết nói về cuộc đời và sự nghiệp của
danh nhân Nguyễn Trãi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu và thực hiện trong, ngoài giờ học.
- GV theo dõi, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
*Định hướng
- Có thể giới thiệu một
số tác phẩm: Nguyễn
Trãi ở Đông Quan
(kịch, Nguyễn Đình
Thi), Sao Khuê lấp
lánh (tiểu thuyết lịch
sử, Nguyễn Đức Hiền),
Nguyễn Thị Lộ (truyện
ngắn, Nguyễn Huy
Thiệp), Hội thề (tiểu
thuyết, Nguyễn Quang
Thân), Hào khí đất
Lam Sơn, tập 5 (phim
tài liệu, Đài phát thanh
và Truyền hình Thanh
Hóa)... (Tác phẩm đã
lựa chọn đề tài gì, tập
trung vào vấn đề gì?
Tác phẩm giúp bạn
hiểu thêm phương diện
nào trong cuộc đời, sự
nghiệp của Nguyễn
Trãi? Bạn thích hoặc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
không thích điều gì
trong tác phẩm này?...)
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Bình Ngô đại cáo:
+ Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK.
+ Hoàn thành phiếu học tập.