Giáo án Nhớ lại buổi đầu đi học (T1+2) Tiếng việt 3 Cánh diều

1.2 K 575 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 3 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 3 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1150 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
TUẦN 3
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN
BÀI ĐỌC 1: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC(T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần,
thanh
mà HS địa phương dễ viết sai, VD: lòng tôi, nao nức, tựu trường, trong sáng,
nảy
nở, rụt rè,... (MB); nảy nở, mỉm cười, quang đãng, âu yếm, bỡ ngỡ,... (MT,
MN).
Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn
lớp 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn (Bài văn những hồi tưởng đẹp của
nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu ông được mẹ dắt tới trường).
- Biết các dấu hiệu để nhận ra đoạn văn trong bài văn.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè của nhân vật trong buổi đầu đi học.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời đúng các câu hỏi đọc
hiểu; tìm đúng các dấu hiệu của đoạn văn. Nêu được nội dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài văn.
- Phẩm chất nhân ái: Biết trân trọng những kỉ niệm thiêng liêng của buổi đầu
đi học qua bài văn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu chủ điểm cùng chia sẻ với HS
về chuẩn bị của các về chủ điểm Em đã lớn.
1. Nói về ngày hôm nay
- HS quan sát tranh, lắng nghe ý
nghĩa chủ điểm EM ĐÃ LỚN.
+ HS trả lời theo suy nghĩ của
mình.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ So với năm học trước, em đã cao thêm, nặng
thêm bao nhiêu?
+ Em đã biết làm gì để chăm sóc bản thân?
+ Em đã làm được những việc gì ở nhà?
2. Nhớ lại ngày em vào lớp Một:
+ Ai đưa em tới trường?
+ Em làm quen với thầy các bạn như thế
nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ âm, vần, thanh
mà học sinh địa phương dễ viết sai (lòng tôi, nao nức, tựu trường, nảy nở, rụt rè,...)
- Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ,
ngập ngừng,...)
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
+ Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè của nhân vật trong buổi đầu đi học.
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ
đúng nghĩa cụm từ đối với câu văn dài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3đoạn)
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến quang đãng.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hôm nay tôi đi học.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: lòng tôi, nao nức, tựu trường,
nảy nở, rụt rè,...
- Luyện đọc câu:
Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngoài
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc từ khó.
- 2-3 HS đọc câu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đường rụng nhiều / trên không những đám
mây bàng bạc, / lòng tôi lại nao nức những kỉ
niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được / những cảm giác
trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi / như mấy
cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang
đãng.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc
đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- GV gọi HS đọc trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Bài văn là lời của ai, nói về điều gì?
+ Câu 2: Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ
niệm của buổi tựu trường đầu tiên?
+ Câu 3: Tâm trạng của cậu trên đường đến
trường được diễn tả qua chi tiết nào?
+ Câu 4: Sự bỡ ngỡ, rụt của các học trò được
thể hiện qua những hình ảnh nào?
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
-1 HS đọc toàn bài.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
+ Bài văn lời kể của tác
giả(nhà văn Thanh Tịnh) kể về
những kỉ niệm đẹp đẽ đáng nhớ
của chính tác giả.
+ Mùa thu gợi cho tác giả nhớ
đến những kỉ niệm của buổi tựu
trường đầu tiên.
+ Cậu thấy con đường khác
lạ, thấy cảnh vật xung quanh
thay đổi lòng cậu đang sự
thay đổi lớn: hôm nay cậu đi
học.
+ Những hình ảnh nói lên sự bỡ
ngỡ, rụt của đám học trò mới
tựu trường là: Bỡ ngỡ đứng nép
bên người thân, chỉ dám nhìn
một nửa hay dám đi từng
bươc21 nhẹ; Họ như con chim
nhìn quãng trời rộng muốn bay
nhưng còn ngập ngừng e sợ, họ
thèm vụng ước ao thầm được
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV Chốt: Bài thơ thể hiện niềm vui của các
bạn học sinh trong ngày khai trường.
như những người học trò cũ,
biết lớp, biết thầy để khỏi rụt
trong cảnh lạ.
- 1 -2 HS nêu nội dung bài theo
suy nghĩ của mình.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Nhận biết các dấu hiệu để nhận ra đoạn văn trong bài.
+ Biết vận dụng để viết đoạn văn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
1. Dựa vào gợi ý phần đọc hiểu, hãy cho biết
mỗi đoạn văn trong bài đọc nói về điều gì.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Em dựa vào những dấu hiệu nào để nhận ra
các đoạn văn trên? Chọn các ý đúng:
a) Mỗi đoạn văn nêu một ý.
b) Mỗi đoạn văn kể về một nhân vật.
c) Hết mỗi đoạn văn, tác giả đều xuống dòng.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm 2
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm 2, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày:
Đoạn 1: Mùa thu gợi cho tác giả
nhớ đến những kỉ niệm của buổi
tựu trường đầu tiên.
Đoạn 2: Tâm trạng của tác giả
(cậu học trò) trên đường đến
trường.
Đoạn 3: Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các
học trò mới.
- Đại diện các nhóm nhận xét.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc nhóm 2, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


TUẦN 3 TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐIỂM: EM ĐÃ LỚN
BÀI ĐỌC 1: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC(T1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ viết sai, VD: lòng tôi, nao nức, tựu trường, trong sáng, nảy
nở, rụt rè,... (MB); nảy nở, mỉm cười, quang đãng, âu yếm, bỡ ngỡ,... (MT, MN).
Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút. Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài văn (Bài văn là những hồi tưởng đẹp của
nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu ông được mẹ dắt tới trường).
- Biết các dấu hiệu để nhận ra đoạn văn trong bài văn.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè của nhân vật trong buổi đầu đi học. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời đúng các câu hỏi đọc
hiểu; tìm đúng các dấu hiệu của đoạn văn. Nêu được nội dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua bài văn.
- Phẩm chất nhân ái: Biết trân trọng những kỉ niệm thiêng liêng của buổi đầu đi học qua bài văn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.


- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học ở bài đọc trước. - Cách tiến hành:
- GV giới thiệu chủ điểm và cùng chia sẻ với HS - HS quan sát tranh, lắng nghe ý
về chuẩn bị của các về chủ điểm Em đã lớn.
nghĩa chủ điểm EM ĐÃ LỚN. 1. Nói về ngày hôm nay
+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe.


+ So với năm học trước, em đã cao thêm, nặng thêm bao nhiêu?
+ Em đã biết làm gì để chăm sóc bản thân?
+ Em đã làm được những việc gì ở nhà?
2. Nhớ lại ngày em vào lớp Một: + Ai đưa em tới trường?
+ Em làm quen với thầy cô và các bạn như thế nào?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá. - Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà học sinh địa phương dễ viết sai (lòng tôi, nao nức, tựu trường, nảy nở, rụt rè,...)
- Ngắt nghỉ hơi đúng. Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng,...)
- Phát triển năng lực văn học:
+ Biết bày tỏ sự yếu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
+ Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè của nhân vật trong buổi đầu đi học. - Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đọc thành tiếng.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc.
đúng nghĩa cụm từ đối với câu văn dài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: (3đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến quang đãng.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hôm nay tôi đi học. + Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: lòng tôi, nao nức, tựu trường, - HS đọc từ khó. nảy nở, rụt rè,... - Luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu.
Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngoài


đường rụng nhiều / và trên không có những đám
mây bàng bạc, / lòng tôi lại nao nức những kỉ
niệm mơn man của buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được / những cảm giác
trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi / như mấy
cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3. - GV nhận xét các nhóm. -1 HS đọc toàn bài.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Bài văn là lời kể của tác
+ Câu 1: Bài văn là lời của ai, nói về điều gì?
giả(nhà văn Thanh Tịnh) kể về
những kỉ niệm đẹp đẽ đáng nhớ của chính tác giả.
+ Mùa thu gợi cho tác giả nhớ
+ Câu 2: Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ đến những kỉ niệm của buổi tựu
niệm của buổi tựu trường đầu tiên? trường đầu tiên.
+ Cậu bé thấy con đường khác
+ Câu 3: Tâm trạng của cậu bé trên đường đến lạ, thấy cảnh vật xung quanh
trường được diễn tả qua chi tiết nào?
thay đổi vì lòng cậu đang có sự
thay đổi lớn: hôm nay cậu đi học.
+ Câu 4: Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các học trò được + Những hình ảnh nói lên sự bỡ
thể hiện qua những hình ảnh nào?
ngỡ, rụt rè của đám học trò mới
tựu trường là: Bỡ ngỡ đứng nép
bên người thân, chỉ dám nhìn
một nửa hay dám đi từng
bươc21 nhẹ; Họ như con chim
nhìn quãng trời rộng muốn bay
nhưng còn ngập ngừng e sợ, họ
thèm vụng và ước ao thầm được


zalo Nhắn tin Zalo