Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… BÀI 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Lập được sơ đồ hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương 2.
- Vận dụng lí thuyết đã học giải các dạng bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề liên quan phát sinh trong thực tiễn. 2. Năng lực a. Năng lực hóa học
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương 2.
Vận dụng lí thuyết đã học giải các dạng bài tập liên quan. b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu hoàn thành các nhiệm vụ trong quá trình luyện tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm, cặp đôi một cách hiệu quả theo yêu cầu
của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong các hoạt động.
- Có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản thân.
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu.
- Phiếu học tập, phiếu giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm. 2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Giấy A0 hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (khoảng 5 phút)
a. Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nôi dung: Xây dựng sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức chương 2.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức chương 2 của từng cá nhân.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d. Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đã giao nhiệm vụ về nhà: Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến thức cơ
bản của chương 2 của từng cá nhân.
GV cho 2 HS cùng bàn để kiểm tra chéo sơ đồ tư duy. Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoàn thành cá nhân sơ đồ tư duy để tổng kết kiến thức của chương 2
- GV dẫn dắt vào bài mới.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC a. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về nitrogen, ammonia – muối ammonium, sulfur – sulfur
dioxide, sulfuric acid – muối sulfate thông qua việc lập sơ đồ tư duy.
b. Nội dung: Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chương 2.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của nhóm HS. d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS hoạt động nhóm (6 HS), chia sẻ, thảo luận để hoàn thành sơ đồ tư duy của
nhóm vào bảng A0 (Hoặc trình bày bằng máy tính)
- Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy của nhóm.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức
I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC NITROGEN
Nitrogen là nguyên tố phổ biến, góp phần tạo nên sự sống trên Trái Đất.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử: 2s22p3
Số oxi hoá thường gặp: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Phân tử nitrogen gồm hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững
Đơn chất nitrogen khá trơ ở nhiệt độ thường, hoạt động hoá học mạnh hơn khi đun nóng và có xúc tác.
Đơn chất nitrogen thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử. AMMONIA – MUỐI AMMONIUM AMMONIA
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Phân tử ammonia có dạng chóp tam giác, phân tử còn một cặp electron không liên kết.
Khí ammonia có mùi khai, dễ tan trong nước, dễ hoá lỏng; ammonia có tính base và tính khử.
Ammonia được sản xuất từ nitrogen và hydrogen theo quá trình Haber-Bosch. MUỐI AMMONIUM
Muối ammonium thường dễ tan trong nước và kém bền nhiệt.
Ion ammonium được nhận biết bằng phản ứng với kiềm, sinh ra khí có mùi khai. SULFUR – SULFUR DIOXIDE SULFUR
Sulfur là nguyên tố phổ biến trên Trái Đất, tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử: 3s23p4
Số oxi hoá thường gặp: -2, 0, +4, +6.
Phân tử dạng mạch vòng gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau (S8) và tương đối bền.
Đơn chất sulfur thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử. SULFUR DIOXIDE
Sulfur dioxide phát thải ra môi trường từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (than đá, dầu mỏ),
đốt cháy sulfur và khoáng vật sulfide
Sulfur dioxide có tính chất của oxide, có tính oxi hoá và tính khử.
SULFURIC ACID – MUỐI SULFATE SULFURIC ACID
Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một acid mạnh.
Dung dịch sulfur acid đặc có tính háo nước, có khả năng gây bỏng, có tính acid mạnh và tính oxi hoá mạnh.
Bảo quản, sử dụng sulfur acid đặc phải tuân theo quy tắc đảm bảo an toàn, phòng chống cháy, nổ.
Sulfur acid được sản xuất từ các nguyên liệu chính: sulfur, quặng pyrite. MUỐI SULFATE
Các muối sulfate có nhiều ứng dụng thực tiễn: ammonium sulfate, barium sulfate, calcium
sulfate, magnesium sulfate,…
Ion sulfate trong dung dịch được nhận biết bằng ion Ba2+.
- Đánh giá kết quả của hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm thảo luận, kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Hoạt động 2: KHẮC SÂU KIẾN THỨC LÍ THUYẾT a. Mục tiêu
- Khắc sâu các kiến thức đã học về nitrogen, ammonia – muối ammonium, sulfur – sulfur
dioxide, sulfuric acid – muối sulfate.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vượt chướng ngại vật
c. Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi của trò chơi d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vượt chướng ngại vật
Câu 1: X là nguyên tố phổ biến, góp phần tạo nên sự sống trên Trái Đất. Phân tử X gồm hai
nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững. Đơn chất X thể hiện cả tính oxi hoá
và tính khử. Nguyên tố X là?
Câu 2: Y là nguyên tố phổ biến trên Trái Đất, tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất. Phân
tử Y có dạng mạch vòng gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau và tương đối bền. Cấu hình e
của nguyên tử nguyên tố Y là?
Câu 3: Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một ………………... Dung
dịch sulfur acid đặc có tính …………………, có khả năng gây …………., có tính acid
mạnh và tính …………………...
Câu 4: Ion ammonium được nhận biết bằng phản ứng với ……………, sinh ra ………………....
Ion sulfate trong dung dịch được nhận biết bằng ………………...
Câu 5: Khi pha loãng dung dịch sulfur acid đặc cần tuân thủ rót từ từ ………………....để đảm bảo an toàn.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chơi bằng cách bấm chuông giành quyền trả lời 5 câu hỏi
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Vận dụng lí thuyết đã học trả được các câu hỏi, các dạng bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề liên quan phát sinh trong thực tiễn.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết
vấn đề thông qua môn học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS hoạt động cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các
câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
- GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS
nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Cho các nhận định sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Ôn tập chương 2 Hóa học 11 Kết nối tri thức
778
389 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(778 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 2
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Lập được sơ đồ hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương 2.
- Vận dụng lí thuyết đã học giải các dạng bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề liên quan phát sinh trong thực tiễn.
2. Năng lực
a. Năng lực hóa học
- Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức đã học ở chương 2.
Vận dụng lí thuyết đã học giải các dạng bài tập liên quan.
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu hoàn thành các nhiệm vụ trong quá
trình luyện tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm, cặp đôi một cách hiệu quả theo yêu cầu
của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong các hoạt động.
- Có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của
bản thân.
- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu.
- Phiếu học tập, phiếu giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Giấy A0 hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (khoảng 5 phút)
a. Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nôi dung: Xây dựng sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức chương 2.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức chương 2 của từng cá nhân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đã giao nhiệm vụ về nhà: Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến thức cơ
bản của chương 2 của từng cá nhân.
GV cho 2 HS cùng bàn để kiểm tra chéo sơ đồ tư duy.
Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoàn thành cá nhân sơ đồ tư duy để tổng kết kiến thức của chương 2
- GV dẫn dắt vào bài mới.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về nitrogen, ammonia – muối ammonium, sulfur – sulfur
dioxide, sulfuric acid – muối sulfate thông qua việc lập sơ đồ tư duy.
b. Nội dung: Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chương 2.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của nhóm HS.
d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS hoạt động nhóm (6 HS), chia sẻ, thảo luận để hoàn thành sơ đồ tư duy của
nhóm vào bảng A0 (Hoặc trình bày bằng máy tính)
- Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy của nhóm.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức
I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
NITROGEN
Nitrogen là nguyên tố phổ biến, góp phần tạo nên sự sống trên Trái Đất.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử: 2s
2
2p
3
Số oxi hoá thường gặp: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Phân tử nitrogen gồm hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững
Đơn chất nitrogen khá trơ ở nhiệt độ thường, hoạt động hoá học mạnh hơn khi đun nóng và
có xúc tác.
Đơn chất nitrogen thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử.
AMMONIA – MUỐI AMMONIUM
AMMONIA
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phân tử ammonia có dạng chóp tam giác, phân tử còn một cặp electron không liên kết.
Khí ammonia có mùi khai, dễ tan trong nước, dễ hoá lỏng; ammonia có tính base và tính
khử.
Ammonia được sản xuất từ nitrogen và hydrogen theo quá trình Haber-Bosch.
MUỐI AMMONIUM
Muối ammonium thường dễ tan trong nước và kém bền nhiệt.
Ion ammonium được nhận biết bằng phản ứng với kiềm, sinh ra khí có mùi khai.
SULFUR – SULFUR DIOXIDE
SULFUR
Sulfur là nguyên tố phổ biến trên Trái Đất, tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.
Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử: 3s
2
3p
4
Số oxi hoá thường gặp: -2, 0, +4, +6.
Phân tử dạng mạch vòng gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau (S
8
) và tương đối bền.
Đơn chất sulfur thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử.
SULFUR DIOXIDE
Sulfur dioxide phát thải ra môi trường từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (than đá, dầu mỏ),
đốt cháy sulfur và khoáng vật sulfide
Sulfur dioxide có tính chất của oxide, có tính oxi hoá và tính khử.
SULFURIC ACID – MUỐI SULFATE
SULFURIC ACID
Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một acid mạnh.
Dung dịch sulfur acid đặc có tính háo nước, có khả năng gây bỏng, có tính acid mạnh và
tính oxi hoá mạnh.
Bảo quản, sử dụng sulfur acid đặc phải tuân theo quy tắc đảm bảo an toàn, phòng chống
cháy, nổ.
Sulfur acid được sản xuất từ các nguyên liệu chính: sulfur, quặng pyrite.
MUỐI SULFATE
Các muối sulfate có nhiều ứng dụng thực tiễn: ammonium sulfate, barium sulfate, calcium
sulfate, magnesium sulfate,…
Ion sulfate trong dung dịch được nhận biết bằng ion Ba
2+
.
- Đánh giá kết quả của hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm thảo luận, kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
Hoạt động 2: KHẮC SÂU KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
a. Mục tiêu
- Khắc sâu các kiến thức đã học về nitrogen, ammonia – muối ammonium, sulfur – sulfur
dioxide, sulfuric acid – muối sulfate.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vượt chướng ngại vật
c. Sản phẩm: Hoàn thành các câu hỏi của trò chơi
d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vượt chướng ngại vật
Câu 1:
X là nguyên tố phổ biến, góp phần tạo nên sự sống trên Trái Đất. Phân tử X gồm hai
nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững. Đơn chất X thể hiện cả tính oxi hoá
và tính khử. Nguyên tố X là?
Câu 2: Y là nguyên tố phổ biến trên Trái Đất, tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất. Phân
tử Y có dạng mạch vòng gồm 8 nguyên tử liên kết với nhau và tương đối bền. Cấu hình e
của nguyên tử nguyên tố Y là?
Câu 3: Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một ………………... Dung
dịch sulfur acid đặc có tính …………………, có khả năng gây …………., có tính acid
mạnh và tính …………………...
Câu 4: Ion ammonium được nhận biết bằng phản ứng với ……………, sinh ra
………………....
Ion sulfate trong dung dịch được nhận biết bằng ………………...
Câu 5: Khi pha loãng dung dịch sulfur acid đặc cần tuân thủ rót từ từ ………………....để
đảm bảo an toàn.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chơi bằng cách bấm chuông giành quyền trả lời 5 câu hỏi
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Vận dụng lí thuyết đã học trả được các câu hỏi, các dạng bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề liên quan phát sinh trong thực tiễn.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết
vấn đề thông qua môn học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS hoạt động cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các
câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
- GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS
nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Cho các nhận định sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1) Phân tử nitơ chứa liên kết ba rất bền nên ở điều kiện thường nitơ trơ về mặt hóa học, nitơ
chỉ tham gia phản ứng khi ở điều kiện nhiệt độ cao hoặc có tia lửa điện.
2) Tính chất hóa học của nitơ là vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
3) Để điều chế nitơ trong công nghiệp người ta sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn
không khí lỏng.
4) Nitơ có thể phản ứng với kim loại liti ngay ở nhiệt độ thường.
5) Vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn là: ở chu kỳ 2 nhóm IIIA.
Số nhân định đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Trong quá trình điều chế NH
3
, để tách riêng NH
3
ra khỏi hỗn hợp gồm N
2
, H
2
và
NH
3
người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.
B. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng.
C. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
đặc.
D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH
3
hoá lỏng.
Câu 3: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng minh tính khử của amoniac?
A. NH
3
+ HCl NH
4
Cl
B. 3NH
3
+AlCl
3
+3H
2
O 3NH
4
Cl + Al(OH)
3
C. NH
3
+ H
2
O
NH
4
+
+ OH
-
D. 2NH
3
+ 3CuO
o
t
N
2
+ 3Cu + 3H
2
O
Câu 4: Hiện tượng thu được khi cho dd HNO
3(đ)
tác dụng với kim loại Cu là?
A. Có khí màu nâu thoát ra, thu được dd màu xanh.
B. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra, thu được dd màu xanh.
C. Có khí màu nâu thoát ra, thu được dd không màu.
D. Có khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra, thu được dd không màu.
Câu 5: Dung dịch axit nitric có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa mạnh.
B. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
C. Có tính axit yếu, có tính oxi hóa yếu.
D. Có tính axit mạnh, có tính oxi hóa yếu.
Câu 6: Để xử lí khí nitơ đioxit (NO
2
) trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng hóa
chất nào sau đây?
A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd H
2
SO
4
Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, axit nitric thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với dãy các chất
nào sau đây?
A. Fe, S, NaOH B. Cu, P, Fe
2
O
3
C. Al, C, Cu(OH)
2
D. Cu, P, FeO
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 8: Cho 4,48 lít khí N
2
(đktc) tác dụng với H
2
dư thu được 1,7 gam NH
3
. Tính hiệu suất
của phản ứng là
A. 60. B. 70 C. 80 D. 40
Câu 9: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch HNO
3
(đặc, nóng, dư) sau khi phản ứng kết
thúc thu được V lít khí màu nâu (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là?
A. 6,72 B. 2,24 C. 4,48 D. 5,60
Câu 10: Khi pha loãng axit sunfuric đặc ta phải rót từ từ axit vào nước và dùng đũa thủy
tinh khuấy nhẹ và tuyệt đối không làm ngược lại là do axit sunfuric đặc có
A. tính oxi hóa mạnh. B. tính axit mạnh. C. tính háo nước. D. tính khử yếu.
Câu 11: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng
A. Cu. B. Ag. C. Ca. D. Al.
Câu 12: Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy các chất nào dưới đây ?
A. Au, Cu, NaOH, BaCl
2
. B. Ba(OH)
2
, NaOH, Pt, Zn.
C. Al, CuO, K
2
S, BaCl
2
. D. Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, Zn, FeCl
2
.
Câu 13: Cho các nhận định sau:
(1) H
2
SO
4
là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi.
(2) H
2
SO
4
tan vô hạn trong nước, tỏa nhiều nhiệt.
(3) H
2
SO
4
đặc có tính oxi hóa mạnh.
(4) H
2
SO
4
loãng có tính oxi hóa mạnh.
(5) H
2
SO
4
đặc rất háo nước.
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn gồm C và S cần vừa đủ 8,96 lít khí O
2
(đktc) thu được hỗn hợp khí X gồm CO
2
và SO
2
. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 25,75. Giá trị
của m là
A. 11,7. B. 19,5. C. 15,6. D. 7,8.
Câu 15: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản
ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H
2
bằng 5. Tỉ lệ a: b bằng
A. 3: 2. B. 1: 1. C. 2: 1. D. 3: 1.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI
a. Mục tiêu
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe.
b. Nội dung: HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống
c. Sản phẩm: Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch).
d. Tổ chức thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet,
thư viện, góc học tập của lớp, trực tiếp tại địa phương..).
- Yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:
Nhóm 1
Câu 1: Vì sao trồng cây họ đậu thì không bón phân đạm?
Câu 2: Trong thực tế, để chuyên chở HNO
3(đ)
người ta sử dụng những xi téc bằng vật liệu gì?
Vì sao?
Nhóm 2
Câu 1: Em hãy giải thích câu ca dao sau theo kiến thức hóa học:
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”
Câu 2: Công dụng và tính chất của amoniac trong ngành công nghiệp dầu khí, khai thác
mỏ, nông nghiệp, xử lí môi trường, phân bón, hóa chất, dược phẩm, công nghiệp dệt, thực
phẩm nước giải khát …?
Nhóm 3
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về hiện tượng ngộ độc khí oxi của thợ lặn?
Câu 2: Dân gian có câu: “ Nước mưa là cưa trời”. Em hãy giải thích câu nói trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Tham khảo internet, thư viện, góc học tập của lớp, trực tiếp tại địa phương.. hoàn thành bài báo
cáo.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay
theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS.