Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ……………………
BÀI 14 - ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức về hoá học hữu cơ, phân loại các loại hợp chất hữu cơ;
- Phân biệt được các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ, vận dụng giải
quyết được các bài toán thực tiễn về tách chất và tinh chế chất hữu cơ.
- Phân biệt được công thức phân tử, công thức cấu tạo.
- Biết cách xác định phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào phổ khối lượng.
- Học sinh biết cách lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ từ kết quả phân tích định
tính, viết được công thức cấu tạo của một số phân tử đơn giản. 2. Năng lực * Các năng lực chung
- Năng lực tự học: Học sinh tự hệ thống hóa lại kiến thức của chương 3
- Năng lực hợp tác: Làm việc theo nhóm hoàn thành các phiếu nhiệm vụ
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: thông qua việc đọc tên các chất hữu cơ
- Năng lực thực hành hóa học: Đưa ra được phương án thực hành để xác định định tính
thành phần các chất, và phương án thí nghiệm chiết, tách các chất hữu cơ,…
- Năng lực tính toán: Vận dụng được kiến thức hóa học tính toán và giải thích được các bài
tập liên quan đến lập công thức phân tử, công thức cấu tạo từ tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: Giải quyết một số tình huống thực
tiễn liên quan đến công thức phân tử, công thức cấu tạo và thành phần hợp chất hữu cơ
trong cuộc sống hàng ngày.
3. Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm trong việc
hoàn thành các nhiệm vụ học tập của nhóm, lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
Kế hoạch bài dạy; Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập, trò chơi học tập, hình ảnh liên quan 2. Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học, nhiệm vụ học tập theo nhóm ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới, gợi nhớ kiến thức cũ liên quan.
b) Nội dung: HS ghép nối các hình ảnh của câu a) với thành phần của câu b) với phân loại
chất hữu cơ của câu c) a. Hình ảnh 1. Giấm ăn 2. Rượu gạo 3. Tinh bột 4. Khí thiên nhiên
b) A. propane (C3H8); butane (C4H10) B. CH3COOH (Acetic acid) C. Starch (C6H10O5)n D. C2H5OH (Ethyl alcohol) c) X. Hidrocacbon Y. Dẫn xuất hidrocacbon
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS: 1-B-Y; 2-D-Y; 3-C-Y; 4-A-X d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi, giới thiệu cách ghép nối
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV mời một nhóm đôi trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: hoạt động hệ thống lại kiến thức lý thuyết.
B. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Hoạt động 1: Lý thuyết
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A. LÝ THUYẾT
Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu cơ là gì?
I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phân loại hợp chất hữu cơ.
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
Đặc điểm của hợp chất hữu cơ?
(trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, Nhóm chức là gì? cacbua...)
Người ta thường dùng loại phổ nào để xác 2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 định nhóm chức?
nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hiđrocacbon.
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học 3. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất tập
hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
4. Thành phần phân tử nhất thiết phải chứa
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo nguyên tố carbon, thường có hydrogen,
cáo kết quả (mỗi nhóm 3 nội dung), các oxygen, nitrogen, halogen, sulfur,
nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. phosphorus,...
Bước 4: Kết luận, nhận định:
Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết cộng
GV chốt lại kiến thức.
hoá trị. Các nguyên tử carbon không
những có khả năng liên kết với nguyên tử
của các nguyên tố khác mà còn có thể liên
kết với nhau tạo thành mạch carbon.
Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi thấp
(dễ bay hơi) và thường không tan hoặc ít
tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.
Dễ cháy, kém bền với nhiệt nên dễ bị nhiệt phân huỷ.
Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường
xảy ra chậm, theo nhiều hướng và tạo ra
hỗn hợp các sản phẩm. Để tăng tốc độ
phản ứng thường cần đun nóng và có xúc tác.
5. Nhóm chức là nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử gây ra những tính chất hoá học
đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ.
6. Phổ hồng ngoại thường được sử dụng
để xác định sự có mặt của các nhóm chức
trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 2: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
a) Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt
và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và so lược vể sắc kí cột.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học và SGK so sánh các phương pháp chưng cất, chiết, kết tinh.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SẢN PHẨM DỰ KIẾN SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp
HS thảo luận nhóm trình bày nguyên tắc và chất hữu cơ
cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt (1) Chưng cất là phương pháp dựa vào sự
và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong
kết tinh và so lược vể sắc kí cột.
hỗn hợp ở một áp suất nhất định.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
(2) Chiết là phương pháp tách biệt và tinh
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
chế hỗn hợp các chất dựa vào sự hoà tan
Bước 3: Báo cáo thảo luận
khác nhau của chúng trong hai dung môi
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo không trộn lẫn vào nhau.
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ 3) Kết tinh là phương pháp được dùng để sung, phản biện.
tách và tinh chế các chất rắn dựa trên nguyên
? Khi nào có thể dùng phương pháp chiết, tắc:
chưng cất hay kết tinh? Lấy ví dụ.
+ Các chất khác nhau có độ hoà tan khác
Bước 4: Kết luận, nhận định:
nhau trong cùng một dung môi.
GV chốt lại kiến thức.
+ Độ tan của chất cần tách giảm nhanh khi giảm nhiệt độ.
Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh
chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố
khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh.
Hoạt động 3: Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
a) Mục tiêu: Phân biệt được các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm trước ở nhà.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để so sánh và phân biệt các loại công thức biểu
diễn phân tử hợp chất hữu cơ d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SẢN PHẨM DỰ KIẾN SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp
HS nghiên cứu lại kiến thức đã học, chất hữu cơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Ôn tập chương 3 Hóa học 11 Kết nối tri thức
365
183 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(365 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 14 - ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức về hoá học hữu cơ, phân loại các loại hợp chất hữu cơ;
- Phân biệt được các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ, vận dụng giải
quyết được các bài toán thực tiễn về tách chất và tinh chế chất hữu cơ.
- Phân biệt được công thức phân tử, công thức cấu tạo.
- Biết cách xác định phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào phổ khối lượng.
- Học sinh biết cách lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ từ kết quả phân tích định
tính, viết được công thức cấu tạo của một số phân tử đơn giản.
2. Năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học: Học sinh tự hệ thống hóa lại kiến thức của chương 3
- Năng lực hợp tác: Làm việc theo nhóm hoàn thành các phiếu nhiệm vụ
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: thông qua việc đọc tên các chất hữu cơ
- Năng lực thực hành hóa học: Đưa ra được phương án thực hành để xác định định tính
thành phần các chất, và phương án thí nghiệm chiết, tách các chất hữu cơ,…
- Năng lực tính toán: Vận dụng được kiến thức hóa học tính toán và giải thích được các bài
tập liên quan đến lập công thức phân tử, công thức cấu tạo từ tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: Giải quyết một số tình huống thực
tiễn liên quan đến công thức phân tử, công thức cấu tạo và thành phần hợp chất hữu cơ
trong cuộc sống hàng ngày.
3. Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm trong việc
hoàn thành các nhiệm vụ học tập của nhóm, lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
Kế hoạch bài dạy; Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập, trò chơi học tập, hình ảnh liên
quan
2. Học sinh
Cần chuẩn bị trước nội dung bài học, nhiệm vụ học tập theo nhóm ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới, gợi nhớ kiến thức cũ liên quan.
b) Nội dung: HS ghép nối các hình ảnh của câu a) với thành phần của câu b) với phân loại
chất hữu cơ của câu c)
a. Hình ảnh
1. Giấm ăn 2. Rượu gạo 3. Tinh bột 4. Khí thiên nhiên
b) A. propane (C
3
H
8
); butane (C
4
H
10
)
B. CH
3
COOH (Acetic acid)
C. Starch (C
6
H
10
O
5
)
n
D. C
2
H
5
OH (Ethyl alcohol)
c) X. Hidrocacbon
Y. Dẫn xuất hidrocacbon
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS: 1-B-Y; 2-D-Y; 3-C-Y; 4-A-X
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi, giới thiệu cách ghép nối
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo thảo luận
GV mời một nhóm đôi trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: hoạt động hệ thống lại kiến thức lý
thuyết.
B. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Hoạt động 1: Lý thuyết
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu cơ là gì?
A. LÝ THUYẾT
I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
phân loại hợp chất hữu cơ.
Đặc điểm của hợp chất hữu cơ?
Nhóm chức là gì?
Người ta thường dùng loại phổ nào để xác
định nhóm chức?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học
tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo
cáo kết quả (mỗi nhóm 3 nội dung), các
nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
(trừ CO, CO
2
, muối cacbonat, xianua,
cacbua...)
2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2
nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất
hiđrocacbon.
3. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất
hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
4. Thành phần phân tử nhất thiết phải chứa
nguyên tố carbon, thường có hydrogen,
oxygen, nitrogen, halogen, sulfur,
phosphorus,...
Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết cộng
hoá trị. Các nguyên tử carbon không
những có khả năng liên kết với nguyên tử
của các nguyên tố khác mà còn có thể liên
kết với nhau tạo thành mạch carbon.
Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhiệt độ sôi thấp
(dễ bay hơi) và thường không tan hoặc ít
tan trong nước, tan trong các dung môi
hữu cơ.
Dễ cháy, kém bền với nhiệt nên dễ bị nhiệt
phân huỷ.
Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường
xảy ra chậm, theo nhiều hướng và tạo ra
hỗn hợp các sản phẩm. Để tăng tốc độ
phản ứng thường cần đun nóng và có xúc
tác.
5. Nhóm chức là nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử gây ra những tính chất hoá học
đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ.
6. Phổ hồng ngoại thường được sử dụng
để xác định sự có mặt của các nhóm chức
trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 2: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
a) Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt
và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và so lược vể sắc kí cột.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học và SGK so sánh các phương pháp chưng cất, chiết,
kết tinh.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS thảo luận nhóm trình bày nguyên tắc và
cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt
và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết,
kết tinh và so lược vể sắc kí cột.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo
cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ
sung, phản biện.
? Khi nào có thể dùng phương pháp chiết,
chưng cất hay kết tinh? Lấy ví dụ.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp
chất hữu cơ
(1) Chưng cất là phương pháp dựa vào sự
khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong
hỗn hợp ở một áp suất nhất định.
(2) Chiết là phương pháp tách biệt và tinh
chế hỗn hợp các chất dựa vào sự hoà tan
khác nhau của chúng trong hai dung môi
không trộn lẫn vào nhau.
3) Kết tinh là phương pháp được dùng để
tách và tinh chế các chất rắn dựa trên nguyên
tắc:
+ Các chất khác nhau có độ hoà tan khác
nhau trong cùng một dung môi.
+ Độ tan của chất cần tách giảm nhanh khi
giảm nhiệt độ.
Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh
chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố
khác nhau của chúng giữa pha động và pha
tĩnh.
Hoạt động 3: Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
a) Mục tiêu: Phân biệt được các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm trước ở nhà.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để so sánh và phân biệt các loại công thức biểu
diễn phân tử hợp chất hữu cơ
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC
SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu lại kiến thức đã học,
III. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp
chất hữu cơ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Phân
biệt các loại công thức biểu diễn phân tử
hợp chất hữu cơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành
phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội
dung), các nhóm khác góp ý, bổ
sung, phản biện.
Cho ví dụ về công thức cấu tạo yêu cầu
HS chỉ ra công thức phân tử, CTĐGN,
công thức tổng quát:
CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH
CTPT: C
4
H
8
O
2
CTĐGN: C
2
H
4
O
CTTQ: C
x
H
y
O
z
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử
của mỗi nguyên tố trong phân tử.
Công thức tổng quát cho biết thành phần định
tính các nguyên tố.
Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên
tử của các nguyên tố có trong phân tử (tỉ lệ theo
các số nguyên tối giản).
Phổ khối lượng: được sử dụng để xác định phân
tử khối của hợp chất hữu cơ.
Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
(C
x
H
y
O
z
):
Công thức đơn giản nhất
C
H
O
;
C
H
O
=
C
H
O
(p, q, r là các số nguyên tối giản; 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑛 là các
số nguyên dương).
Hoạt động 4: Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ
a) Mục tiêu: Phát biểu được thuyết cấu tạo hóa học, phân biệt được đồng đẳng, đồng phân
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trình bày được thuyết cấu tạo hóa học, phân
biệt được đồng đẳng, đồng phân
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC
SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu lại bài học phân biệt
khái niệm cấu tạo hóa học, đồng đẳng,
đồng phân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn nhiệm vụ
và chuẩn bị báo cáo
Bước 3: Báo cáo thảo luận
IV. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ:
Các nguyên tử trong phân tử của mỗi hợp chất
hữu cơ có một thứ tự liên kết xác định gọi là cấu
tạo hoá học. Công thức biểu diễn cấu tạo hoá học
gọi là công thức cấu tạo.
Những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có
cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng
phân của nhau. Có các đồng phân cấu tạo về
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-
HĐ
chung
c
ả
l
ớ
p:
GV mời 2 nhóm
báo cáo kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
mạch carbon, loại nhóm chức, vị trí nhóm chức.
Các chất hữu cơ có tính chất hoá học tương tự
nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm CH
2
được gọi là các chất đồng
đẳng của nhau, chúng hợp thành một dãy đồng
đẳng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập các kiến thức đã học của chương 3
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
PHIẾU NHIỆM VỤ
Thảo luận theo nhóm hoàn thành các câu hỏi và bài tập sau:
Thảo luận nhóm đôi:
Câu 1. Tại sao khi đun nóng đến nhiệt độ thích hợp, đường kính (màu trắng) chuyển thành
màu nâu rồi màu đen?
Câu 3. Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C
H
O.
Câu 5: Phân tử các chất sau chứa nhóm chức gì?
Kiểu đồng phân Hợp chất và nhiệt độ sôi tương ứng
Đồng phân mạch carbon CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
-
NH
2
(A)
t
s
= 79
o
C
(CH
3
)
2
CH-CH
2
-NH
2
(B)
t
s
= 69
o
C
Đồng phân nhóm chức CH
3
COOH (C)
t
s
=118
o
C
HCOOCH
3
(D)
t
s
= 31,8
o
C
Đồng phân vị trí nhóm
chức
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
-OH (E)
t
s
= 117,3
o
C
CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
(F)
t
s
= 99,5
o
C
Thảo luận theo nhóm 6 thành viên
Câu 2. Hợp chất hữu cơ A có chứa carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen. Thành phần phần
trăm khối lượng của nguyên tố carbon, hydrogen, nitrogen lần lượt là 34,29%; 6,67%;
13,33%. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản nhất. Xác định công thức
phân tử của A.
Câu 4. Retinol là một trong những thành phần chính tạo nên vitamin A có nguồn gốc động
vật, có vai trò hỗ trợ thị giác của mắt còn vitamin C giúp tăng khả năng miễn dịch của cơ
thể. Để xác định công thức phân tử của các hợp chất này, người ta đã tiến hành phân tích
nguyên tố và đo phổ khối lượng. Kết quả khảo sát được trình bày trong bảng sau:
Hợp chất %C %H %O Giá trị m/z của peak ion phân tử
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
[M
+
]
Vitamin C 40,9 4,55 54,55 176
Vitamin A 83,92 10,49 5,59 286
Lập công thức phân tử của vitamin A, C
Câu 6: a) Carboxylic acid Z là đồng phân của methyl acetate (CH
3
COOCH
3
). Viết công
thức cấu tạo của Z.
b) X, Y là các chất đồng đẳng của Z. Viết công thức cấu tạo của X, Y biết rằng số nguyên
tử carbon có trong phân tử mỗi chất X, Y đều nhỏ hơn số nguyên tử carbon có trong phân
tử Z.
c) Có thể phân biệt acid Z với methyl acetate dựa vào phổ hồng ngoại của chúng không?
Vì sao?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
Thảo luận cặp đôi câu 1, 3,5
Thảo luận nhóm câu 2, 4,6
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn
nhiệm vụ và chuẩn bị báo cáo
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lớp: GV
mời H S báo cáo kết quả, các
nhóm khác góp ý, bổ sung,
phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
GV đề nghị HS nhắc lại một
kiến thức liên quan:
Hóa trị của C, H, O trong hợp
chất hữu cơ?
Cách biểu diễn
B. LUYỆN TẬP
Câu 1. Tại sao khi đun nóng đến nhiệt độ thích hợp,
đường kính (màu trắng) chuyển thành màu nâu rồi màu
đen?
Trả lời
Đường kính là hợp chất hữu cơ nên có nhiệt độ nóng chảy
thấp, kém bền với nhiệt do đó khi đun nóng đến nhiệt độ
thích hợp, đường kính (màu trắng) bị phân huỷ chuyển thành
màu nâu rồi màu đen.
Câu 2. Hợp chất hữu cơ 𝑨 có chứa carbon, hydrogen,
oxygen, nitrogen. Thành phần phần trăm khối lượng
của nguyên tố carbon, hydrogen, nitrogen lần lượt là
𝟑𝟒, 𝟐𝟗%, 𝟔, 𝟔𝟕%, 𝟏𝟑, 𝟑𝟑%. Công thức phân tử của 𝑨
cũng là công thức đơn giản nhất. Xác định công thức
phân tử của 𝑨.
Trả lời
O = 100% - 34,29% - 6,67% - 13,33% = 45,71%.
Đặt công thức phân tử của A có dạng: C
x
H
y
O
z
N
t
. Ta có:
x : y : z : t =
% % % %
12 1 16 14
C H O N
= 2,8575 : 6,67 : 2,857 : 0,952 = 3 : 7 : 3 : 1
Do A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
nên công thức phân tử của A là C
3
H
7
O
3
N.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3. Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở có
cùng công thức phân tử
𝑪
𝟑
𝑯
𝟖
𝑶
.
Trả lời
Ứng với công thức phân tử C
3
H
8
O có các công thức cấu tạo:
CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH;
CH
3
– CH(OH) – CH
3
;
CH
3
– O – CH
2
– CH
3
.
Câu 4. Retinol là một trong những thành phần chính tạo
nên vitamin 𝑨 có nguồn gốc động vật, có vai trò hỗ trợ
thị giác của mắt còn vitamin 𝑪 giúp tăng khả năng miễn
dịch của cơ thể. Để xác định công thức phân tử của các
hợp chất này, người ta đã tiến hành phân tích nguyên tố
và đo phổ khối lượng. Kết quả khảo sát được trình bày
trong bảng sau:
Hợp
chất
%C %H %O Giá trị m/z của peak
ion phân tử [M
+
]
Vitamin
C
40,9 4,55 54,55 176
Vitamin
A
83,92 10,49 5,59 286
Lập công thức phân tử của vitamin A, C
Trả lời
- Thiết lập công thức phân tử của vitamin A:
Đặt công thức phân tử tổng quát là C
x
H
y
O
z
, ta có:
x : y : z =
% % %
12 1 16
C H O
= 6,993 : 10,49 : 0,349 = 20 : 30 : 1.
Vậy công thức đơn giản nhất của vitamin A là C
20
H
30
O.
C
x
H
y
O
z
= (C
20
H
30
O)
n
(12.20 + 1. 30 + 16).n = 286 nên ta có n = 1.
Công thức phân tử của vitamin A là C
20
H
30
O.
- Thiết lập công thức phân tử của vitamin C:
Đặt công thức phân tử tổng quát là C
x
H
y
O
z
, ta có:
x : y : z =
% % %
12 1 16
C H O
= 3,408 : 4,55 : 3,409 = 1 : 1,33 : 1 = 3 : 4 : 3.
Vậy công thức đơn giản nhất của vitamin C là: C
3
H
4
O
3
.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C
x
H
y
O
z
= (C
3
H
4
O
3
)
n
.
(12.3 + 4 + 16.3).n = 176 ta có n = 2.
Vậy công thức phân tử của vitamin C là: C
6
H
8
O
6
.
Câu 5: Phân tử chất (C) chứa nhóm chức - COOH (nhóm
chức carboxyl); phân tử chất (D) chứa nhóm chức - COO -
(nhóm chức ester). Phân tử chất E, F chứa nhóm chức
alcohol; phân tử chất A, B chứa nhóm chức amine.
Nhóm chức là nhóm đặc trưng cho tính chất hoá học của
hợp chất. Đồng phân về nhóm chức hữu cơ là đồng phân
tạo ra các nhóm chức khác nhau của hợp chất có cùng
thành phần.
Câu 6: a) Carboxylic acid Z là đồng phân của methyl
acetate (CH
3
COOCH
3
). Viết công thức cấu tạo của Z.
b) X, Y là các chất đồng đẳng của Z. Viết công thức cấu
tạo của X, Y biết rằng số nguyên tử carbon có trong
phân tử mỗi chất X, Y đều nhỏ hơn số nguyên tử
carbon có trong phân tử Z.
c) Có thể phân biệt acid Z với methyl acetate dựa vào
phổ hồng ngoại của chúng không? Vì sao?
Trả lời
a) Công thức cấu tạo của Z: CH
3
– CH
2
– COOH.
b) Số nguyên tử carbon có trong phân tử mỗi
chất X, Y đều nhỏ hơn số nguyên tử carbon có trong phân
tử Z nên công thức cấu tạo của X, Y: HCOOH; CH
3
–
COOH.
c) Có thể phân biệt acid Z với methyl acetate dựa vào phổ
hồng ngoại của chúng do hai chất này có nhóm chức khác
nhau.
Học sinh chơi trò chơi học tập (cá nhân)
Câu 1: Trong các chất sau chất nào không phải chất hữu cơ
A. CH
3
OH B. CO C. CHCl
3
D. CH
4
Câu 2: Các chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau
A. CH
3
-O-CH
3
& CH
3
CH
2
OH
B. C
4
H
10
O (M = 74); C
3
H
6
O
2
(M = 74)
C. C
2
H
5
OH & CH
3
CH
2
CH
2
OH
D. CH
4
& C
2
H
6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3: Phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự hoà tan khác
nhau của chúng trong hai dung môi không trộn lẫn vào nhau gọi là phương pháp nào
dưới đây:
A. Phương pháp kết tinh B. Phương pháp lọc
C. Phương pháp chiết D. Phương pháp chưng cất
Câu 4. Công thức cấu tạo cho chúng ta biết thêm dữ kiện gì mà công thức phân tử không
có:
A. Tỉ lệ % các nguyên tử
B. Khối lượng phân tử hợp chất hữu cơ
C. Số lượng nguyên tử các nguyên tố
D. Thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Câu 5, Những chất nào sau đây không cùng công thức đơn giản nhất
A. C
6
H
12
O
6
; C
2
H
4
O
2
B. C
2
H
4
; C
4
H
8
C. C
2
H
4
Cl
2
; C
3
H
6
Cl
3
D. C
4
H
10
O; C
2
H
4
O
Câu 6: Phổ khối lượng hình bên
là của phân tử hữu cơ nào trong
các phân tử:
A. C
6
H
6
B. C
3
H
8
O
C. C
6
H
6
D. C
2
H
6
O
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
1. Vận dụng các kiến thức đã học thảo luận nhóm để đưa ra phương án hợp lý cho tình
huống sau:
a) Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu
nồi trên lớp nước. Bằng phương pháp nào để tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước.
A. Phương pháp lọc.
B. Phương pháp chiết.
C. Phương pháp chưng cất.
D. Phương pháp kết tinh phân đoạn.
b) Để tách riêng rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Đốt B. Dùng phễu chiết
C. Chưng cất phân đoạn D. Lọc.
2. Làm việc cá nhân:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tính thành phần % các nguyên tố có trong sucrose dựa vào công thức cấu tạo C
12
H
22
O
11
. Đề
nghị thí nghiệm hoá học có thể dùng để xác định thành phần định tính các nguyên tố C, H
trong sucrose.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh
Dự kiến câu 1 a: Chiết; 1b: chưng cất phân đoạn
2; %C = 42,1%; %H = 6,4%; % O =51,5%
Bước 1: Trộn đều sucrose với bột đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống nghiệm khô (ống số
1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có
rắc một ít bột CuSO
4
khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su có ống
dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)
2
đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí
có hỗn hợp phản ứng).
Sau phản ứng CuSO
4
khan đổi màu xanh chứng tỏ có hơi nước được tạo ra và trong sucrose
có H ; dung dịch Ca(OH)
2
có vẩn đục chứng tỏ có CO
2
được tạo ra và trong sucrose có
Carbon (C);
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung
quanh hs. (Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự
tìm hiểu về bài hydrocarbon (alkane) cho biết khái niệm, đồng đẳng, đồng phân,....
Bài tập về nhà:
1. Camphor (có trong cây long não) là một
chất rắn kết tinh màu trắng hay trong suốt
giống như sáp với mùi thơm đặc trưng, thường
dùng trong y học. Phần trăm khối lượng các
nguyên tố trong camphor lần lượt là 78,94%
carbon, 10,53% hydrogen và 10,53% oxygen.
Từ phổ khôi lượng của camphor xác định được
giá trị m/z của peak
[
M
]
bằng 152. Hãy lập
công thức phân tử của camphor theo các bước:
+ Lập công thức đơn giản nhất của camphor.
+ Xác định phân tử khối.
+ Xác định công thức phân tử của camphor.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hợp chất A (C, H, O, N) có M
A
= 89 đvc. Khi đốt cháy 1 mol A thu được hơi H
2
O; 3 mol
CO
2
và 0,5 mol N
2
.
Tìm CTPT của A và viết CTCT các đồng phân mạch hở của A biết rằng A là hợp chất l.
tính.
3. Cần 7,5 thể tích O
2
thì đốt cháy vừa đủ 1 thể tích hơi hiđrocacbon A. Xác định CTPT của
hiđrocacbon đó?
4. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước thu được 49 cm
3
khí trong đó có 36 cm
3
bị hấp thụ bởi
nước vôi trong và phần còn lại bị hấp thụ bởi P.
Xác định CTPT của A, B?
5. Sau khi đốt 0,75 l một hỗn hợp gồm chất hữu cơ A và CO
2
bằng 3,75 l khí O
2
lấy dư
người ta thu được 5,1 l hỗn hợp mới. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết, thể tích trên còn lại
2,7 l và nếu cho lội tiếp qua 1 l dung dịch KOH thì chỉ còn 0,75 l. Các khí đo ở cùng điều
kiện.
Tìm CTPT của A?
6. Cho 4,6 l hỗn hợp gồm C
x
H
y
A và CO vào 30 l O
2
dư rồi đốt. Sau phản ứng thu được một
hỗn hợp 38,7 l. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn lại 22,7 l và sau đó lội qua dung dịch
KOH còn lại 8,5 l khí. Tìm CTPT của A1. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ A thu
được 2,65 gam Na
2
CO
3
, 12,1 gam CO
2
và 2,25 gam.