Giáo án Ôn tập chương 5 Hóa học 11 Kết nối tri thức

425 213 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(425 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
…………………
BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Củng cố khái niệm, danh pháp, tính chất hóa học và ứng dụng của dẫn xuất halogen, alcohol
và phenol.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ
của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu
b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học: hình thành được duy về khái niệm, tính chất hóa học
của dẫn xuất halogen, ancohol và phenol.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm
hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học
Học sinh biết ứng dụng vào hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách
nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Phiếu học tập, sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
Lớp
Tiết
Ngày dạy
Tiết/
ngày
Sĩ số
HS vắng
Có phép Không phép
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a) Mục tiêu:
Huy động các kiến thức đã được học của HS tạo nhu cầu tiếp tục m hiểu kiến
thức mới của HS.
2
b) Nội dung:
Câu hỏi:
Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br
2
ở nhiệt độ thường tạo kết tủa
trắng.
C. Phenol có tính acid mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn acid carbonic
D. Phenol có tính acid yếu nên làm qu tím hóa hồng
Câu 2: Để phân biệt phenol benzyl alcohol ta thdùng thuốc thử nào trong các thuốc
thử sau:
1. Na 2. dung dịch NaOH 3. nước Br
2
A. 1 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 2
Câu 3: Chất nào là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
A. Cl – CH
2
– COOH B. C
6
H
5
– CH
2
– Cl
C. CH
3
– CH
2
– Mg – Br D. CH
3
– CO – Cl
Câu 4. Khi m thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng ớc, nên rửa ống
nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch Na
2
CO
3
Câu 5. Khi đun nóng hỗn hợp ethyl alcohol isopropyl alcohol với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C
thể thu được số ether tối đa là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
c) Sản phẩm:
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án D C A B B
d) Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức, hướng dẫn cho HS chơi trò chơi.
3
- Cách chơi
- Trước tiên GV nhấn nút lên ếch nhảy ra khỏi đáy giếng.
- Bắt buộc thi thứ tự câu hỏi : GV nhấn c1 nội dung câu 1 HS trả lời GV nhấn
chuột câu đáp án đổi màu.
- GV nhấn mũi tên (bên phải) để quay về Slide chính: c1 biến mất; nếu được chơi tiếp
GV nhấn bậc thang 1 (B1) ếch nhảy lên bậc 1 tiếp tục nhấc c2……
- Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm.
+ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trò chơi.
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
+ Kết luận, nhận định
- Phương án đánh giá
+ Qua kết quả của trò chơi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra
từ Hoạt động 1.
Hoạt động 2.1. Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức về dẫn xuất halogen, alcohol và phenol.
b) Nội dung:
- Sơ đồ tư duy: dẫn xuất halogen; alcohol và phenol.
c) Sản phẩm: Các sơ đồ tư duy của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
4
- Chia số học sinh trong lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thảo luận vẽ đồ duy trên
giấy A0 (giao về nhà từ buổi học trước).
Nhóm 1: Hoàn thành sơ đồ tư duy: Dẫn xuất halogen
Nhóm 2: Hoàn thành sơ đồ tư duy: Alcohol
Nhóm 3: Hoàn thành sơ đồ tư duy: Phenol.
+ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS trình bày.
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận.
- Phương án đánh giá
+ Qua kết quả sơ đồ tư duy và báo cáo trình bày của học sinh.
Hoạt động 2.2. Bài tập
a) Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm bài tập cho học sinh
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực tư duy logic.
b) Nội dung:
Bài 1: Viết ptpư xảy ra (nếu có) giữa ethanol, phenol với các chất sau : Na, NaOH, Br
2
, dd
HNO
3
.
Bài 2: Cho hỗn hợp gồm ethanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lít (đktc) khí
H
2
. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd Br
2
vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng .
a. Viết phản ứng xảy ra.
b. Tính %(m) của mỗi chất ban đầu ?
Bài 3: Hoàn thành y chuyển hóa sau bằng các pt hóa học :
CH
4
C
2
H
2
C
2
H
4
C
2
H
5
OH CH
3
COOH.
Bài 4: Hợp chất X hiện nay được sử dụng phổ biến trong công nghiệp làm lạnh để thay thế
CFC do X không y hại đến tầng ozone. Biết thành phần của X chứa 23,08% C, 3,84% H
và 73,08% F về khối lượng và có phân tử khối là 52. Hãy xác định CTCT của X.
c) Sản phẩm:
Bài 1:
(1) 2C
2
H
5
OH + 2Na 2C
2
H
5
ONa + H
2
.
(2) 2C
6
H
5
OH + 2Na 2C
6
H
5
ONa + H
2
.
(3) C
6
H
5
OH + NaOH C
6
H
5
ONa + H
2
O.
(4) C
6
H
5
OH + 3Br
2
C
6
H
2
Br
3
OH + 3HBr.
(5) C
6
H
5
OH + 3HNO
3
C
6
H
2
(NO
2
)
3
OH + 3H
2
O.
Bài 2:
n
H2
= 0,15 mol
n(↓) = 19,86/331,0 = 0,06 mol → n
phenol
= 0,06 mol.
5
m
phenol
= 0,06 . 94,0 = 5,46 gam.
n
C2H5OH
= (0,15 - 0,03).2 = 0,24 mol
m
C2H5OH
= 0,24 . 46,0 = 11,05 gam.
Vậy %(m)
ancol
= 66,2% và %(m)
phenol
= 33,8%.
Bài 3:
(1) 2CH
4
0
1500 C
C
2
H
2
+ 3H
2
(2) C
2
H
2
+ H
2
0
3
Pd/PbCO ,t
C
2
H
4
(3) C
2
H
4
+ H
2
O
0
H ,t
 C
2
H
5
OH
(4) C
2
H
5
OH + O
2
mengiam

CH
3
COOH.
Bài 4:
Đặt công thức phân tử của X là C
x
H
y
F
z
. Ta có:
x:y:z= 1,923 : 3,84 : 3,84 = 1 : 2 : 2.
=> Công thức đơn giản nhất của X là: CH
2
F
2
.
=> C
x
H
y
O
z
= (CH
2
F
2
)
n
.
Lại có phân tử khối của X là 52 => (12.1 + 1.2 + 19).n = 52 n = 1.
Vậy X là CH
2
F
2
, có công thức cấu tạo:
d) Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia HS thành 4 nhóm
Nhóm 1,3: Bài tập 1, 2
Nhóm 2,4: Bài tập 3, 4
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập: Thảo luận và thực hiện nhiệm vụ
+ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp:
- GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung, phản biện cho nhau.
+ Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
* Phương án đánh giá: qua quan sát, qua sản phẩm học tập
+ Thông qua quan sát: khi HS hoạt động nhóm, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
6
+ Thông qua sản phẩm học tập: bài trình bày/lời giải của HS về c câu hỏi/bài tập trong
phiếu học tập s, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận, m ra chỗ sai cần điều chỉnh
chuẩn hóa kiến thức. GV đánh giá cho điểm cá nhân hay nhóm hoạt động.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học
- Tiếp tục phát triển năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện giải quyết
vấn đề thông qua môn học.
b) Nội dung HĐ:
PHIẾU HỌC TẬP
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Cho các hợp chất: hexane, bromoethane, ethanol, phenol. Trong số các hợp chất
này, hợp chất tan tốt nhất trong nước là
A. hexane. B. bromoethane. C. ethanol. D. phenol.
Câu 2: Phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm thuộc loại phản ứng gì?
R – X + OH
→ R – OH + X
-
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa.
Câu 3: Cho các phát biểu sau về phenol:
a) Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn ethanol.
b) Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH.
c) Phenol tác dụng được với dung dịch Na
2
CO
3
.
d) Phản ứng thế vào vòng thơm của phenol dễ hơn thế vào vòng benzene.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Theo quy tắc Zaitsev, sản phẩm chính của phản ng tách HCl ra khỏi phân tử 2-
chlorobutane?
A. But-2-ene B. But-1-ene C. But-1,3-điene D. But-1-yne
Câu 5: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C
6
H
5
OH) linh
động hơn alcohol
A. dd Br
2
. B. dd kiềm. C. Na kim loại. D. O
2
.
Câu 6: Khi đun sôi hỗn hợp gồm C
2
H
5
Br KOH/ C
2
H
5
OH thấy thoát ra một chất khí
không màu. Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nước bromine. Hiện tượng xảy ra là:
A. xuất hiện kết tủa trắng
B. Nước bromine có màu đậm hơn.
C. nước bromine bị mất màu
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
7
Câu 7: Khi đun nóng ethanol với H
2
SO
4
đặc ở 140ºC thì sẽ tạo ra
A. C
2
H
4
. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
5
OC
2
H
5
. D. CH
3
COOH.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ethanol và phenol đều tác dụng được với Na và dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br
2
.
C. Ethanol tác dụng được với Na, nhưng không phản ứng được với CuO, đun nóng.
D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr.
Câu 9: Khi cho 9,2 gam glycerol tác dụng với Na vừa đủ, thu được V lít H
2
(đkc). Gtrị
của V là
A. 2,24. B. 6,72. C. 3,36. D. 3,7185.
Câu 10:
Cho các dẫn xuất halogen sau :
(1) C
2
H
5
F (2) C
2
H
5
Br (3) C
2
H
5
I (4) C
2
H
5
Cl
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là :
A. (3) > (2) > (4) > (1). B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (1) > (2) > (3) > (4). D. (3) > (2) > (1) > (4).
II. Phần câu hỏi tự luận
Câu 1: Xylitol một hợp chất hữu được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có v
ngọt như đường nhưng m lượng calo thấp nên được đưa thêm o các sản phẩm chăm
sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà, thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh tiểu
đường. Xylitol có công thức cấu tạo như sau:
a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đơn chức hay đa chức?
b) Dự đoán xylitol có tan tốt trong nước không? Giải thích.
Câu 2: Thực hiện phản ứng tách nước các alcohol có cùng công thức phân tử C
5
H
11
OH thu
được sản phẩm chính là 2-methylbut-2-ene. Hãy xác định công thức cấu tạo của các alcohol
này.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi
I. Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
C A D A B C C B D A
II. Phần câu hỏi tự luận
Câu 1:
8
a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức do trong phân tử chứa nhiều nhóm hydroxy.
b) Dự đoán xylitol tan tốt trong nước do có thể tạo được liên kết hydrogen với nước.
Câu 2:
2-methylbut-2-ene có công thức:
Vậy các alcohol cùng công thức phân tử C
5
H
11
OH khi tách nước thu được sản phẩm
chính là 2-methylbut-2-ene là:
d) Tổ chức thực hiện:
Vòng 1:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Cho HS chơi trò chơi
https://quizizz.com/admin/quiz
+ Thực hiện nhiệm vhọc tập: HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, hỗ trợ hs gặp khó
khăn.
+ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp:
- GV yêu cầu hs thực hiện cá nhân chơi trò chơi.
+ Kết luận, nhận định: - GV công bố kết quả, chốt kiến thức cho học sinh.
Vòng 2:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành bài tập tự luận.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ.
* Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ
sung.
* Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức
* Phương án đánh giá: Qua quan sát; qua sản phẩm học tập
+ Thông qua quan sát: khi HS hoạt động cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp
+ Thông qua sản phẩm học tập: bài trình bày/lời giải của HS về c câu hỏi/bài tập trong
phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận, tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn
hóa kiến thức. GV đánh giá cho điểm cá nhân qua kết quả của trò chơi hay nhóm hoạt động.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
9
a) Mục tiêu: vận dụng m tòi mở rộng kiến thức được thiết kế cho HS về nhà m,
nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, năng, đã học trong bài để giải quyết các u hỏi, bài
tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS.
b) Nội dung:
HS giải quyết các câu hỏi và bài tập sau:
Câu 1. Tác hại của việc lạm dụng rượu bia đối với cơ thể con người, dẫn đến hiểm hoạ khi
tham gia giao thông.
Câu 2: Xăng E5, E10
Cho biết thành phần của xăng E5, E10? Chúng thân thiện với môi trường như thế nào?
Câu 3: Tìm hiểu trên internet, sách báo hãy cho biết “ DDT là gì? Phương pháp điều chế?”
c) Sản phẩm: Bài báo cáo/ powerpoint của học sinh…
d) Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV thiết kế hoạt động giao việc cho HS về nhà
hoàn thành.
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ.
+ Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu HS nộp câu trả lời vào đầu buổi học tiếp theo.
+ Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức
* Phương án đánh giá: Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công
việc của HS (cá nhân).

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG 5
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
Củng cố khái niệm, danh pháp, tính chất hóa học và ứng dụng của dẫn xuất halogen, alcohol và phenol. 2. Về năng lực:
a. Năng lực chung: HS hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo thông qua việc tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ
của các thành viên trong nhóm; Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề được yêu cầu b. Năng lực hóa học
* Năng lực nhận thức hóa học: hình thành được tư duy về khái niệm, tính chất hóa học
của dẫn xuất halogen, ancohol và phenol.
* Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
Thông qua các hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm hiểu thông tin.. để tìm
hiểu các yêu cầu về mục tiêu nhận thức kiến thức ở trên.
* Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng dưới góc độ hóa học
Học sinh biết ứng dụng vào hiện tượng thực tiễn
3. Về phẩm chất: Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Phiếu học tập, sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức
III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp Tiết/ HS vắng Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a) Mục tiêu:
Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85 2 b) Nội dung: Câu hỏi:
Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
C. Phenol có tính acid mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn acid carbonic
D. Phenol có tính acid yếu nên làm quỳ tím hóa hồng
Câu 2: Để phân biệt phenol và benzyl alcohol ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: 1. Na
2. dung dịch NaOH 3. nước Br2 A. 1 B. 1, 2 C. 2, 3 D. 2
Câu 3: Chất nào là dẫn xuất halogen của hydrocarbon? A. Cl – CH2 – COOH B. C6H5 – CH2 – Cl C. CH3 – CH2 – Mg – Br D. CH3 – CO – Cl
Câu 4. Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống
nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch Na2CO3
Câu 5. Khi đun nóng hỗn hợp ethyl alcohol và isopropyl alcohol với H2SO4 đặc ở 140oC có
thể thu được số ether tối đa là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 c) Sản phẩm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C A B B d) Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV tổ chức, hướng dẫn cho HS chơi trò chơi. 3 - Cách chơi
- Trước tiên GV nhấn nút lên ếch nhảy ra khỏi đáy giếng.
- Bắt buộc thi thứ tự câu hỏi : GV nhấn c1 nội dung câu 1 HS trả lời  GV nhấn
chuột  câu đáp án đổi màu.
- GV nhấn mũi tên (bên phải) để quay về Slide chính: c1 biến mất; nếu được chơi tiếp
GV nhấn bậc thang 1 (B1)  ếch nhảy lên bậc 1 tiếp tục nhấc c2……
- Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm.
+ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trò chơi.
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
+ Kết luận, nhận định - Phương án đánh giá
+ Qua kết quả của trò chơi.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1.
Hoạt động 2.1. Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức về dẫn xuất halogen, alcohol và phenol. b) Nội dung:
- Sơ đồ tư duy: dẫn xuất halogen; alcohol và phenol.
c) Sản phẩm: Các sơ đồ tư duy của HS. d) Tổ chức thực hiện:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4
- Chia số học sinh trong lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thảo luận và vẽ sơ đồ tư duy trên
giấy A0 (giao về nhà từ buổi học trước).
Nhóm 1: Hoàn thành sơ đồ tư duy: Dẫn xuất halogen
Nhóm 2: Hoàn thành sơ đồ tư duy: Alcohol
Nhóm 3: Hoàn thành sơ đồ tư duy: Phenol.
+ Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS trình bày.
+ Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận. - Phương án đánh giá
+ Qua kết quả sơ đồ tư duy và báo cáo trình bày của học sinh.
Hoạt động 2.2. Bài tập a) Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng làm bài tập cho học sinh
- Rèn năng lực hợp tác, năng lực tư duy logic. b) Nội dung:
Bài 1: Viết ptpư xảy ra (nếu có) giữa ethanol, phenol với các chất sau : Na, NaOH, Br2, dd HNO3.
Bài 2: Cho hỗn hợp gồm ethanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lít (đktc) khí
H2 . Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd Br2 vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng .
a. Viết phản ứng xảy ra.
b. Tính %(m) của mỗi chất ban đầu ?
Bài 3: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các pt hóa học :
CH4  C2H2  C2H4  C2H5OH CH3COOH.
Bài 4: Hợp chất X hiện nay được sử dụng phổ biến trong công nghiệp làm lạnh để thay thế
CFC do X không gây hại đến tầng ozone. Biết thành phần của X chứa 23,08% C, 3,84% H
và 73,08% F về khối lượng và có phân tử khối là 52. Hãy xác định CTCT của X. c) Sản phẩm: Bài 1:
(1) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2.
(2) 2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2.
(3) C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O.
(4) C6H5OH + 3Br2  C6H2Br3OH + 3HBr.
(5) C6H5OH + 3HNO3  C6H2(NO2)3OH + 3H2O. Bài 2: nH2 = 0,15 mol
n(↓) = 19,86/331,0 = 0,06 mol → nphenol = 0,06 mol.


zalo Nhắn tin Zalo