Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động, tìm hiểu nhằm thực hiện các nhiệm vụ của bản thân trong ôn tập chương.
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hệ thống
hóa các nội dung kiến thức của chương.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Đề xuất được sơ đồ tư duy hợp lí và sáng tạo. 2. Năng lực hóa học:
- Năng lực nhận thức hóa học: HS hệ thống hóa được kiến thức về carboxylic acid.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Giải thích được một số vai trò quan trọng của carboxylic acid. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp học sinh hứng thú với bài học hơn.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, yêu cầu HS giơ tay trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra các câu hỏi ôn tập kiến thức của chương carboxylic acid.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý lắng nghe câu hỏi và đưa ra đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Đáp án: GV đưa ra đáp án, nhận xét phần báo cáo của HS.
- GV đánh giá và dẫn dắt vào phần hệ thống hóa kiến thức chương: Để khắc sâu kiến thức
chương carboxylic acid cho HS.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về carboxylic acid.
b) Nội dung: HS dựa vào đáp án ở hoạt động 1, HS làm việc nhóm để hoàn thiện sơ đồ tư
duy tổng kết kiến thức chương 6 vào vở.
c) Sản phẩm: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Hệ thống hóa kiến thức
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn
a. Andehyde có tính khử và tính oxi hóa
thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức vào vở: - Tính oxi hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: R-CH=O + H2 → R-CH2-OH
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận - Tính khử kiến thức. R-CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3
- HS làm việc cá nhân trinh bày sơ đồ tư duy → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag vào vở. b. Ketone có tính oxi hóa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
R-CO-R’ + H2 → R-CH(OH)-R’
- HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình c. Carboxylic acid bày.
- Tính acid: tác dụng với kim loại, base, oxide
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. base, muối.
Bước 4: Kết luận, nhận định: - Phản ứng ester hóa.
- GV đưa ra đáp án chính xác.
- GV nhận xét thái độ làm việc.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của chương carboxylic acid.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, tính toán hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. Dự kiến sản phẩm, đánh giá
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS kết quả hoạt động
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. + GV quan sát và
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV chia lớp thành 3 nhóm để tham gia thi đua với nhau trả lời các đánh giá hoạt
câu hỏi (dự kiến 9 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn động cá nhân,
bị trước). Ghi điểm cho 3 nhóm ở vòng 1. hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 của HS. Giúp HS
Cho bốn hợp chất sau: ethanol, propanal, acetone, acetic acid. tìm hướng giải
a) Chất nào trong các chất trên có nhiệt độ sôi cao nhất? quyết những khó
b) Trình bày cách phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá khăn trong quá học. trình hoạt động.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
a) acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất. + GV thu hồi một
- Phân tử carboxylic acid chứa nhóm carboxyl phân cực. Các phân tử số bài trình bày
carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc của HS trong dạng liên phân tử. phiếu học tập để
- Do vậy, carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao hơn so với hydrocarbon, đánh giá và nhận
alcohol, hợp chất carbonyl có phân tử khối tương đương. xét chung.
b) Phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá học:
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến + GV hướng dẫn 4: HS tổng hợp, điều
1 - Cho quỳ tím vào 4 lọ mẫu thử đã đánh số => Lọ chứa acetic chỉnh kiến thức
acid sẽ đổi màu quỳ tím thành đỏ để hoàn thiện nội
2 - Tiếp tục cho 3 lọ còn lại phản ứng hóa học với dung dịch dung bài học.
AgNO3/NH3, có xúc tác t0 => Lọ chứa Propanal sẽ có kết tủa màu trắng bạc + Ghi điểm cho
CH3-CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-CH2COONH4 + nhóm hoạt động 2Ag↓ + 2NH4NO3 tốt hơn.
3 - Cho vào 2 lọ còn lại I2/NaOH => Lọ chứa acetone sẽ xuất hiện kết tủa màu vàng
CH3-CO-CH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3-COONa + CHI3↓ + 3NaI + 3H2O
4 - Lọ còn lại là Ethanol PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các
aldehyde, ketone có công thức phân tử C4H8O và carboxylic acid
có công thức phân tử C4H8O2.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Aldehyde C4H8O Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi CH3 – CH2 – CH2 – Butanal CHO CH3 – CH(CH3)CHO 2 – methylpropanal Ketone C4H8O Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi CH3 – CH2 – CO – Butan – 2 – one CH3 Cacboxylic acid C4H8O2 Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi CH3 - CH2 – CH2 – butanoic acid COOH CH3 – CH(CH3)COOH 2 – methylpropanoic acid PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi dưới đây: a) 3-methylbutanal; b) pentan-2-one; c) pentanoic acid; d) 2-methylbutanoic acid.
GV nhận xét và đưa ra đáp án: a) CH3-CH(CH3)-CH2-CHO b) CH3-CH2-CH2-CO-CH3 c) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Ôn tập chương 6 Hóa học 11 Kết nối tri thức
403
202 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(403 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động, tìm hiểu nhằm thực hiện các nhiệm vụ của bản thân
trong ôn tập chương.
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hệ thống
hóa các nội dung kiến thức của chương.
- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Đề xuất được sơ đồ tư duy hợp lí và sáng tạo.
2. Năng lực hóa học:
- Năng lực nhận thức hóa học: HS hệ thống hóa được kiến thức về carboxylic acid.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Giải thích được một số vai trò quan trọng
của carboxylic acid.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp học sinh hứng thú với bài học hơn.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi mở đầu, yêu cầu HS giơ tay trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra các câu hỏi ôn tập kiến thức của chương carboxylic acid.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý lắng nghe câu hỏi và đưa ra đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận xét:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đáp án: GV đưa ra đáp án, nhận xét phần báo cáo của HS.
- GV đánh giá và dẫn dắt vào phần hệ thống hóa kiến thức chương: Để khắc sâu kiến thức
chương carboxylic acid cho HS.
Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về carboxylic acid.
b) Nội dung: HS dựa vào đáp án ở hoạt động 1, HS làm việc nhóm để hoàn thiện sơ đồ tư
duy tổng kết kiến thức chương 6 vào vở.
c) Sản phẩm: Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn
thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức vào vở:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức.
- HS làm việc cá nhân trinh bày sơ đồ tư duy
vào vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình
bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV đưa ra đáp án chính xác.
- GV nhận xét thái độ làm việc.
I. Hệ thống hóa kiến thức
a. Andehyde có tính khử và tính oxi hóa
- Tính oxi hóa
R-CH=O + H
2
→ R-CH
2
-OH
- Tính khử
R-CH=O + 2AgNO
3
+ H
2
O + 3NH
3
→ RCOONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
b. Ketone có tính oxi hóa
R-CO-R’ + H
2
→ R-CH(OH)-R’
c. Carboxylic acid
- Tính acid: tác d
ụng với kim loại, base, oxide
base, muối.
- Phản ứng ester hóa.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của chương
carboxylic acid.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, tính toán hóa học, phát hiện và giải quyết vấn
đề thông qua môn học.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập HS
Dự kiến sản
phẩm, đánh giá
kết quả hoạt
động
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập. + GV quan sát và
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV chia lớp thành 3 nhóm để tham gia thi đua với nhau trả lời các
câu hỏi (dự kiến 9 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn
bị trước). Ghi điểm cho 3 nhóm ở vòng 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cho bốn hợp chất sau: ethanol, propanal, acetone, acetic acid.
a) Chất nào trong các chất trên có nhiệt độ sôi cao nhất?
b) Trình bày cách phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá
học.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
a) acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất.
- Phân tử carboxylic acid chứa nhóm carboxyl phân cực. Các phân tử
carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc
dạng liên phân tử.
- Do vậy, carboxylic acid có nhiệt độ sôi cao hơn so với hydrocarbon,
alcohol, hợp chất carbonyl có phân tử khối tương đương.
b) Phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá học:
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến
4:
1 - Cho quỳ tím vào 4 lọ mẫu thử đã đánh số => Lọ chứa acetic
acid sẽ đổi màu quỳ tím thành đỏ
2 - Tiếp tục cho 3 lọ còn lại phản ứng hóa học với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
, có xúc tác t
0
=> Lọ chứa Propanal sẽ có kết tủa màu
trắng bạc
CH
3
-CH
2
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → CH
3
-CH
2
COONH
4
+
2Ag↓ + 2NH
4
NO
3
3 - Cho vào 2 lọ còn lại I
2
/NaOH
=> Lọ chứa acetone sẽ xuất hiện kết
tủa màu vàng
CH
3
-CO-CH
3
+ 3I
2
+ 4NaOH → CH
3
-COONa + CHI
3
↓ + 3NaI +
3H
2
O
4 - Lọ còn lại là Ethanol
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các
aldehyde, ketone có công thức phân tử C
4
H
8
O và carboxylic acid
có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
đánh giá hoạt
động cá nhân,
hoạt động nhóm
của HS. Giúp HS
tìm hướng giải
quyết những khó
khăn trong quá
trình hoạt động.
+ GV thu hồi một
số bài trình bày
của HS trong
phiếu học tập để
đánh giá và nhận
xét chung.
+ GV hướng dẫn
HS tổng hợp, điều
chỉnh kiến thức
để hoàn thiện nội
dung bài học.
+ Ghi điểm cho
nhóm hoạt động
tốt hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Aldehyde C
4
H
8
O
Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi
CH
3
– CH
2
– CH
2
–
CHO
Butanal
CH
3
– CH(CH
3
)CHO
2 – methylpropanal
Ketone C
4
H
8
O
Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi
CH
3
– CH
2
– CO –
CH
3
Butan – 2 – one
Cacboxylic acid C
4
H
8
O
2
Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi
CH
3
- CH
2
– CH
2
–
COOH
butanoic acid
CH
3
– CH(CH
3
)COOH
2 –
methylpropanoic
acid
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi dưới đây:
a) 3-methylbutanal;
b) pentan-2-one;
c) pentanoic acid;
d) 2-methylbutanoic acid.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
a) CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CHO
b) CH
3
-CH
2
-CH
2
-CO-CH
3
c) CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) CH
3
-CH
2
-CH(CH
3
)-COOH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Hãy viết các phương trình hoá học để chứng minh các aldehyde
vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
Tính oxi hóa:
CH
3
CHO + 2[H] → CH
3
CH
2
OH
Tính khử:
CH
3
CHO + Br
2
+ H
2
O → CH
3
COOH + 2HBr
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Xác định sản phẩm của các phản ứng sau:
a) propanal + 2[H] →
b) ethanal + AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O →
c) butanone + HCN →
d) propanone + I
2
+ NaOH →
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
a) CH3CH2CHO + 2[H] → CH3CH2CH2OH
b) CH
3
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O → CH
3
COONH
4
+ 2Ag +
2NH
4
NO
3
c)
d) CH
3
COCH
3
+ 3I
2
+ 4NaOH → CH
3
COONa + CHI
3
+ 3NaI +
3H
2
O
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Viết phương trình phản ứng giữa propanoic acid với các chất sau:
a) Zn;
b) MgO;
c) CaCO
3
;
d) CH
3
OH/H
2
SO
4
đặc.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
a) 2CH
3
CH
2
COOH + Zn → (CH
3
CH
2
COO)
2
Zn + H
2
b) 2CH
3
CH
2
COOH + MgO → Mg(CH
3
CH
2
COO)
2
+ H
2
O
c) 2CH
3
CH
2
COOH + CaCO
3
→ (CH
3
CH
2
COO)
2
Ca + H
2
O + CO
2
d) CH
3
CH
2
COOH + CH
3
OH
⇌
CH
3
CH
2
COOCH
3
+ H
2
O
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Ethyl benzoate là hợp chất chính tạo mùi thơm của quả anh đào
(cherry). Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp
ethyl benzoate từ carboxylic acid và alcohol tương ứng.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
C
6
H
5
COOH + C
2
H
5
OH ⇌ C
6
H
5
COOC
2
H
5
+ H
2
O
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Cho 12 g acetic acid phản ứng với 12 g ethanol (có H
2
SO
4
đặc làm
xúc tác) thu được 8 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester hoá.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
Ta có: nCH
3
COOH = 12/60 = 0,20 mol
nC
2
H
5
OH = 12/46≈ 0,26 mol
nCH
3
COOC
2
H
5
= 8/88≈ 0,09 mol
PTHH: CH
3
COOH + C
2
H
5
OH ⇌ CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
0,2 mol CH
3
COOH < 0,26 mol C
2
H
5
OH
=> Hiệu suất phản ứng tính theo CH
3
COOH
H = 0,09 : 0,20 = 45%.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9
Trong thành phần của bột vệ sinh lồng máy giặt thường có mặt
citric acid (acid chanh). Hãy giải thích vai trò của citric acid trong
trường hợp này.
GV nhận xét và đưa ra đáp án:
Acid citric đóng vai trò là thành phần hoạt hoá, giúp các dung dịch
tẩy rửa mang lại hiệu quả tốt hơn, tạo bọt tốt hơn.
Acid citric cũng được sử dụng như một hoá chất loại bỏ cặn xà phòng
triệt để, bên cạnh đó, nó còn đánh bay những vết ố do vôi hoặc rỉ sét.
+ Tiếp tục vòng 2, trên cơ sở 3 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại
tiếp tục hoạt động cặp đôi để thảo luận lại kiến thức, cách trình bài,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lời giải của các câu hỏi mà nhóm mình đã làm. GV quan sát và giúp
HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 3 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng
trình bày kết quả/bài giải của 9 câu hỏi. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV
tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho
mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính
thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu
và giải quyết vấn đề.