Giáo án Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 (2024) Cánh diều

26 13 lượt tải
Lớp: Lớp 9
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 9 Cánh diều Học kì 2 năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(26 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều – Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết,
nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- Hiểu được yêu cầu về mục tiêu, nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập trong
việc tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì II. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực trình bày. b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập.
- Năng lực tiếp thu tri thức để tìm hiểu bài Thực hành đọc. 3. Phẩm chất
- HS có thái độ học tập nghiêm túc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án.
- Hệ thống sơ đồ hoặc bảng tóm tắt các vấn đề về chủ đề, thể loại VB; kiểu bài thực
hành viết, nói và nghe; kiến thức tiếng Việt.
2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 9
- Chuẩn bị các bảng tóm tắt, sơ đồ; sưu tầm các văn bản mới cùng thể loại và chủ đề với văn bản đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập ôn tập ở nhà theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS: Xem lại phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập thân để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng củng
cố lại các nội dung của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 9 kì II.
2. Hệ thống hóa kiến thức đã học
Hoạt động 1: ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN
a. Mục tiêu: HS nắm được các nội dung ôn tập trong học kì.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tóm tắt của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập
Câu 1 (trang 137 sgk Ngữ văn lớp 9 Câu 1 (trang 137 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 2 –
Tập 2 – Cánh diều): Phân biệt truyện Cánh diều):
truyền kì và truyện trinh thám qua các - Truyện truyền kì là loại tác phẩm tự sự có
văn bản đã học trong Bài 6 của sách nguồn gốc từ Trung Quốc, kể về những chuyện kì
Ngữ văn 9, tập hai.
lạ, trong đó, cốt truyện thường được xây dựng
trên những câu chuyện trong dân gian. Nhân vật
chính chủ yếu là những người bình dân (người đi
buôn, nông dân,…), gắn với những vấn đề của
cuộc sống đời thường (hạnh phúc gia đình, tình
yêu nam nữ,…). Có một số nhân vật như thần,
phật, vua, quan,.. nhưng cũng được khắc hoạ ở
phương diện con người đời thường, cá nhân,…
Điểm nổi bật ở truyện truyền kì là sử dụng yếu tố
kì lạ, kì ảo nhưng nội dung của truyện lại thường
là những vấn đề của đời sống nhân sinh. Không
gian, thời gian, sự việc, con người,… có sự kết
hợp giữa những chi tiết có thật với không có thật,
vừa ở thế giới siêu nhiên vừa gắn với những số
phận đời thường. Trong truyện, không gian cõi
trên và cõi âm, con người và thánh thần, ma quỷ
có sự hoà trộn, kết nối. Con người có thể chết đi,
sống lại, khi ở dương gia, lúc ở địa phủ; có thể
“phiêu diêu trong thế giới ảo huyền ở cả bốn cõi
không gian… và hành trình trong thời gian phi tuyến tính”.
- Truyện trinh thám là truyện viết về việc điều tra,
khám phá các vụ án hoặc những bí mật cần được
đưa ra ánh sáng. Truyện thường bắt đầu bằng một
sự việc bất ngờ hoặc tình huống gay cấn (ví dụ:
án mạng, mất tích, mất trộm,…), kế đó là những
diễn biến căng thẳng, kịch tính để rồi tất cả được
giải quyết ở phần cuối của câu chuyện. Đó cũng
là thời điểm sự thật được hé lộ, bản chất của sự
việc được phơi bày và những kẻ gây án sẽ bị
vạch trần, bắt giữa hoặc thậm chí bị tiêu diệt.
Nhân vật chính của truyện trinh thám thường là
các thám tử hoặc điều tra viên. Nhìn chung, họ là
những người có khát vọng truy tìm sự thật, dám
đấu tranh cho lẽ phải, kiên quyết chống lại cái ác,
cái xấu; đặc biệt, họ có óc quan sát, rất giàu trí
tưởng tượng, biết tìm kiếm, kết nối, tổng hợp
Câu 2 (trang 137 sgk Ngữ văn lớp 9 thông tin và giỏi quy đoán, suy luận logic.
Tập 2 – Cánh diều): Nhận xét về nội Câu 2 (trang 137 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 2 –
dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc,...) của các Cánh diều):
văn bản thơ (thơ tám chữ và thơ tự do) - Nhận xét về nội dung (đề tài, chủ đề, cảm
trong Bài 7 và nêu một số điểm cần lưu xúc,...) của các văn bản thơ (sáu chữ, bảy chữ)
ý về cách đọc các thể thơ này.
trong Bài 2: Các văn bản là những dòng thơ hoài
niệm về quá khứ về quê hương, gia đình qua đó
thể hiện nỗi nhớ quê hương, gia đình của tác giả.
- Nêu một số điểm cần lưu ý về cách đọc thể thơ:
+ Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ.
Các dòng thơ trong bài thường ngắt nhịp 2/2/2,
2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3
+ Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ.
Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3,
cũng có khi ngắt nhịp 3/4. Cách ngắt nhịp còn


zalo Nhắn tin Zalo