Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm kĩ năng đọc
hiểu, viết, nói và nghe các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- HS nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp em tự
đánh giá kết quả học tập cuối kì. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận. 3. Về phẩm chất
- Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập của bản thân và thêm yêu thích, hứng thú với môn Văn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Qua chương trình ngữ văn 8
Cánh diều tập 2 em rút ra được bài học gì cho mình?
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
ôn tập lại kiến thức cũng như củng cổ đánh giá cuối học kì II.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập phần Đọc
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức học kì II.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, tham gia trò chơi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Câu 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Truyện ngắn (tự sự):
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi + Trái tim Đan - kô
trong phần Đọc hiểu văn bản (SGK – + Một người Hà Nội tr147). + Tầng hai
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Thơ (biểu cảm); + Đây mùa thu tới
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học + Sông Đáy tập +Đây thôn Vĩ Dạ
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng + Tình ca ban mai
kiến thức đã học để hoàn thiệnn câu trả … lời. Câu 2:
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). - Nội dung chính của truyện ngắn hiện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và đại: thảo luận
+ Chủ đề: Vai trò của con người với mối
- GV mời đại diện 1 – 2 HS của mỗi quan hệ đoàn thể và sự phát triển của đất
nhóm lượt báo cáo kết quả làm việc. nước.
- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận + Đề tài: Con người trong công cuộc xây
xét, đặt câu hỏi (nếu có). dựng đất nước.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Ý nghĩa: Đưa ra bài học, tinh thần
nhiệm vụ học tập
trách nhiệm của con người với cuộc
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến sống. thức.
+ Tư tưởng: Tư tưởng về tuổi trẻ, dũng cảm và trách nhiệm.
- Ý nghĩa và tính thời sự:
+ Nội dung đặt ra trong các truyện ngắn
mang ý nghĩa và tính thời sự vô cùng
quan trọng. Khi hiện tại, con người
thường sống độc lập, không nghĩ đến
đoàn thể, không nghĩ đến trách nhiệm
với đất nước. Từ đó đưa ra cho con
người bài học về trách nhiệm của mỗi cá
nhân với mối quan hệ tập thể.
Câu 3:
- Đặc điểm tiêu biểu:
+ Là thơ có những hình ảnh mang tính
biểu tượng, gợi cho người đọc những liên tưởng sâu xa.
+ Các hình ảnh có tính biểu tượng, gắn
với phong cách và cái nhìn nghệ thuật của từng nhà thơ.
+ Được xây dựng thông qua cách sử
dụng nhạc điệu, những kết hợp từ bất
thường, các phép so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
+ Ý nghĩa của yếu tố tượng trưng trong
thơ thường mơ hồ, không xác định
nhưng lại ẩn chứa những liên tưởng thú vị. Câu 4:
- Nội dung chính và ý nghĩa văn bản:
+ Thương nhớ mùa xuân: Qua văn bản,
tác giả thể hiện tình yêu thiên nhiên,
đắm say trước mùa xuân Hà Nội. Từ đó
khơi gợi trong lòng người đọc tình yêu
thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
+ Vào chùa gặp lại: Qua văn bản, tác giả
đã thể hiện những hi sinh mất mát mà
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Giáo án Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 (2024) Ngữ văn 11 Cánh diều
430
215 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Học kì 2 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(430 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm kĩ năng đọc
hiểu, viết, nói và nghe các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
- HS nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp em tự
đánh giá kết quả học tập cuối kì.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS có trách nhiệm với việc học tập của bản thân và thêm yêu thích, hứng thú
với môn Văn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Qua chương trình ngữ văn 8
Cánh diều tập 2 em rút ra được bài học gì cho mình?
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
ôn tập lại kiến thức cũng như củng cổ đánh giá cuối học kì II.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập phần Đọc
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức học kì II.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, tham gia trò chơi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập đã hoàn thiện của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong phần Đọc hiểu văn bản (SGK –
tr147).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Câu 1:
- Truyện ngắn (tự sự):
+ Trái tim Đan - kô
+ Một người Hà Nội
+ Tầng hai
- Thơ (biểu cảm);
+ Đây mùa thu tới
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để hoàn thiệnn câu trả
lời.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS của mỗi
nhóm lượt báo cáo kết quả làm việc.
- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận
xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
+ Sông Đáy
+Đây thôn Vĩ Dạ
+ Tình ca ban mai
…
Câu 2:
- Nội dung chính của truyện ngắn hiện
đại:
+ Chủ đề: Vai trò của con người với mối
quan hệ đoàn thể và sự phát triển của đất
nước.
+ Đề tài: Con người trong công cuộc xây
dựng đất nước.
+ Ý nghĩa: Đưa ra bài học, tinh thần
trách nhiệm của con người với cuộc
sống.
+ Tư tưởng: Tư tưởng về tuổi trẻ, dũng
cảm và trách nhiệm.
- Ý nghĩa và tính thời sự:
+ Nội dung đặt ra trong các truyện ngắn
mang ý nghĩa và tính thời sự vô cùng
quan trọng. Khi hiện tại, con người
thường sống độc lập, không nghĩ đến
đoàn thể, không nghĩ đến trách nhiệm
với đất nước. Từ đó đưa ra cho con
người bài học về trách nhiệm của mỗi cá
nhân với mối quan hệ tập thể.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 3:
- Đặc điểm tiêu biểu:
+ Là thơ có những hình ảnh mang tính
biểu tượng, gợi cho người đọc những
liên tưởng sâu xa.
+ Các hình ảnh có tính biểu tượng, gắn
với phong cách và cái nhìn nghệ thuật
của từng nhà thơ.
+ Được xây dựng thông qua cách sử
dụng nhạc điệu, những kết hợp từ bất
thường, các phép so sánh và ẩn dụ
chuyển đổi cảm giác.
+ Ý nghĩa của yếu tố tượng trưng trong
thơ thường mơ hồ, không xác định
nhưng lại ẩn chứa những liên tưởng thú
vị.
Câu 4:
- Nội dung chính và ý nghĩa văn bản:
+ Thương nhớ mùa xuân: Qua văn bản,
tác giả thể hiện tình yêu thiên nhiên,
đắm say trước mùa xuân Hà Nội. Từ đó
khơi gợi trong lòng người đọc tình yêu
thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
+ Vào chùa gặp lại: Qua văn bản, tác giả
đã thể hiện những hi sinh mất mát mà
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
mà nhân dân phải chịu, đồng thời làm
nổi bật lên tình người, tình đồng chí,
tình yêu thương sâu sắc giữa con người
với con người.
+ Ai đã đặt tên cho dòng sông: Qua văn
bản, tác giả đã thể hiện nét đẹp của dòng
sông Hương ở các nơi khác nhau. Qua
đó thể hiện vẻ đẹp của quê hương đất
nước đồng thời là tình yêu quê hương,
yêu cảnh đẹp say đắm.
- Kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình:
Các văn bản đều đưa ra những câu
chuyện về cảnh đẹp mùa xuân; dòng
sông Hương hoặc cuộc đời của những
người dân khi kháng chiến. Bên cạnh
đó, tác giả kể lại những câu chuyện bằng
yếu tố biểu cảm, bộc lộ cảm xúc, trữ tình
của tác giả gửi gắm trong đó.
Câu 5:
- Nội dung chính:
+ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: Tác giả đã
khắc họa hình ảnh Vũ Như Tô một
người tài hoa, có tâm với tác phẩm của
mình. Mong muốn làm ra được tác
phẩm làm đẹp cho cuộc đời nhưng
không hợp thời thế, không tìm hiểu về
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
thời cuộc dẫn đến bi kịch của cuộc đời,
mất hết niềm tin, hi vọng.
+ Thề nguyền và vĩnh biệt: Tác giả đã
khắc họa tình yêu mãnh liệt vượt qua
mọi khó khăn trở ngại, một tình yêu
vĩnh cửu không thể tách rời.
+ Tôi muốn được là tôi toàn vẹn: Tác
giả đã khắc họa sự đấu tranh giữa thể
xác và tâm hồn. Từ đó đưa ra vấn đề về
sự thống nhất giữa hai hai yếu tố này,
nếu không sẽ là những bi kịch cho bản
thân và cho những người xung quanh.
- Lưu ý khi đọc văn bản bi kịch:
+ Nhân vật chính trong bi kịch thường
là những nhân vật có tính cách vượt trội,
có khát vọng cao đẹp nhưng phải đối
đầu với những mâu thuẫn không thể hóa
giải.
+ Xung đột trong bi kịch: Xung đột ở
nhân vật và thực tế cuộc sống và xung
đột trong chính nhân vật. Qua đó thể
hiện rõ số phận và tính cách nhân vật.
+ Chỉ dẫn sân khấu.
Câu 6:
- Đặc điểm của văn bản nghị luận:
+ Luận điểm, lí lẽ tiêu biểu độc đáo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Dẫn chứng tiêu biểu, điển hình.
+ Sử dụng kết hợp với các yếu tố tự sự
biểu cảm, thuyết minh.
- Yêu cầu khi đọc hiểu văn bản: Chú ý
những vấn đề:
+ Mục đích của văn bản.
+ Mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm,
lí lẽ, dẫn chứng.
+ Vai trò của yếu tố thuyết minh, tự sự,
biểu cảm.
Hoạt động 2: Ôn tập phần Viết
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các yêu cầu của các kiểu văn bản đã luyện viết
trong sách Ngữ Văn 11, tập hai.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức đã học để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phân công
nhiệm vụ cho các nhóm từ câu 7 đến câu
9.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Câu 7:
- Tên các kiểu văn bản được rèn luyện
viết:
+ Văn bản nghị luận: Tác phẩm truyện,
tác phẩm thơ, tác phẩm kịch, hiện tượng
đời sống.
+ Văn bản nghiên cứu, báo cáo về vấn
đề tự nhiên hoặc xã hội.
- Yêu cầu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
+ Xác định các yếu tố hình thức và phân
tích chỉ ra tác dụng của chúng trong việc
thể hiện nội dung.
+ Xác định các luận điểm, lí lẽ và dẫn
chứng.
+ Liên hệ với các tác giả, tác phẩm có
cùng chủ đề; những vấn đề thực tế.
+ Đưa ra được thông điệp với bản thân
và người đọc.
Câu 8:
- Kỹ năng được rèn luyện:
+ Phân tích tác dụng của hình thức
truyện, thơ.
+ Cách trích dẫn trong bài viết.
+ Cách biểu cảm và sử dụng các lập luận
trong văn bản nghị luận.
+ Thao tác phân tích dẫn chứng và lập
luận bác bỏ.
- Ý nghĩa: Rèn luyện khả năng viết, trình
bày các kỹ năng, phân tích, lập luận để
phục vụ cho bài viết cũng như hiểu rõ
hơn về thể loại đang tìm hiểu.
Câu 9:
- Giống nhau: Đều là phân tích đánh giá
về nội dung và hình thức bằng những ý
kiến, lí lẽ, dẫn chứng. Có thể phân tích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
toàn bộ hoặc một yếu tố hình thức hoặc
nội dung.
- Khác nhau:
+ Nghị luận về tác phẩm truyện: Cần
làm rõ bối cảnh, hành động, suy nghĩ
của nhân vật, tình huống truyện để từ đó
suy ra được giá trị nội dung tác phẩm
mang lại.
+ Nghị luận về tác phẩm thơ: Cần làm
rõ tên bài thơ, thể thơ, nhân vật trữ tình,
vần nhịp, biện pháp tu từ để từ đó suy ra
được giá trị nội dung tác phẩm mang lại.
+ Nghị luận về tác phẩm kịch hoặc một
bộ phim: Cần làm rõ thể loại kịch (bi
kich hay chính kịch), nhân vật kịch,
xung đột kịch, sự vận động trong hành
động kịch và các chỉ dẫn sân khấu để
suy ra được giá trị nội dung mà tác phẩm
mang lại.
Hoạt động 3: Ôn tập phần Nói và nghe
a. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được các yêu cầu của các kiểu văn bản đã luyện kĩ năng nói và nghe
trong sách Ngữ Văn 11, tập hai.
- Giúp HS nắm được các bước tiến hành luyện kĩ năng nói và nghe và nhiệm vụ của
từng bước.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức đã học để tiến hành trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phân công nhiệm cho HS làm việc
cặp đôi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Câu 10:
- Nội dung nói và nghe:
+ Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ,
kịch.
+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu
về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
+ Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về
một hiện tượng đời sống.
- Giống và khác nhau với tập I:
+ Giống nhau: Đều trình bày về một tác
phẩm văn học.
+ Khác nhau: Kì I – Ngoài việc phân
tích, đánh giá về tác phẩm văn học còn
trình bày về bài hát, phẩm chất con
người. Kỳ II – Giới thiệu một tác phẩm
truyện, thơ, kịch.
Hoạt động 4: Ôn tập phần Tiếng Việt
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nội dung thực hành tiếng Việt trong sách Ngữ
Văn 11, tập hai.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, nhớ lại kiến thức đã học để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tiếp tục phân công nhiệm cho HS
làm việc cặp đôi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Câu 11:
a)
- Tên phần tiếng Việt:
+ Hiện tượng phá vỡ những quy tắc
ngôn ngữ thông thường.
+ Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.
+ Cách giải thích nghĩa của từ và cách
trình bày tài liệu tham khảo.
+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Lỗi về thành phần câu và cách sửa.
b)
+ Các kiến thức phần tiếng Việt liên
quan chặt chẽ đến phần đọc hiểu, giúp
đọc hiểu nội dung các văn bản sâu sắc
hơn.
c)
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn
Mặc Tử.
- Biện pháp tu từ: So sánh “Vườn ai
mướt quá xanh như ngọc”
- Tác dụng: Nhấn mạnh thiên nhiên, khu
vườn thôn Vĩ xanh tốt, tươi tốt, mang
một màu xanh tươi đẹp. Đồng thời làm
cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn.
C. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các đơn vị kiến thức học kì II.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b. Nội dung: Làm việc cá nhân, tham gia trò chơi “Ai là triệu phú”.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
“Ai là triệu phú”.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo
cáo sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kiến thức.
Phần tự đánh giá cuối học kì II
(SGK/149)
I. Đọc
Câu 1. A
Câu 2. B
Câu 3. D
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6.
Tác dụng của các yếu tố vần và nhịp của
đoạn trích trên: giúp bài thơ thêm phần sáng
tạo, giúp chủ thể trữ tình bộc lộ trực tiếp
những tình cảm tha thiết của mình trước vẻ
đẹp của cảnh vật nơi quê hương nói riêng và
vẻ đẹp của đất nước mình nói chung.
Câu 7.
Hình ảnh tượng trưng "đường thơm".
Câu 8.
“đường thơm” trong đoạn trích trên vừa cụ
thể như màu nắng vàng mật gieo vãi ánh
sáng trên khắp mọi lối quê, vừa như mây
lam đã hòa tan trong tâm hồn thành bến bờ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
vĩnh cửu cho mọi nỗi nhớ đổ về. Đường qua
những cánh đồng mía hơi hướm ngọt lịm
dẫn về quê ngoại, đường tấp nập
người đứng trên bờ sông vang lừng tiếng
“hò dô ta” đến vỡ giọng theo những cuộc
đua ghe tưng bừng trên sông nước, đường
vàng rực hoa bí hoa dưa thả giấc mơ bay lên
đua với những cánh diều trên cồn bãi ven
sông… Trong tất cả những con đường ấu
thơ thơm ngát và vô tận ấy, thì một lối nhỏ
từ ngõ nhà tôi dẫn ra bến nước sau ngôi đình
làng là con đường xưa hơn hết trong mọi lối
xưa.
Câu 9.
Nhà thơ nhận biết và diễn tả cảm xúc của
mình bằng các giác quan: Thị giác để quan
sát cảnh vật trên đường; khứu giác để ngửi
thấy mùi hương.
Câu 10.
Bài thơ thể hiện một nhãn quan tình yêu.
Nhưng không chỉ dừng lại ở mô tả tình yêu
trong những trạng huống mang tính tượng
trưng phổ quát, sự nhạy cảm cá nhân còn
dẫn Huy Cận đi sâu hơn vào những trạng
thái cảm xúc vi tế và lắng đọng nhất của tâm
hồn. Trong bài thơ "đường mới", tình yêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
được mô tả như một trạng thái tự lắng nghe,
tự thẩm thấu của con người. Không gian ở
đây được xác định bằng những chi tiết cụ
thể: Đường trong làng: hoa dại với mùi rơm/
Người cùng tôi đi dạo giữa đường thơm…
Nhưng đó cũng là một không – thời gian của
mơ mộng. Một không – thời gian của của
“màu vĩnh viễn”, khi những đường ranh cụ
thể của nó đã bị xóa nhòa bởi sự hòa hợp
quấn quýt giữa màu sắc, hương thơm và trí
tưởng tượng.
II. Viết
HS hoàn thành vào vở.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Phiếu đánh giá học tập.