Giáo án Phân tích bài thơ "Việt Bắc" Ngữ Văn 12 Cánh diều

68 34 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ Văn 12 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(68 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
TIẾT…… : PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIỆT BẮC (Nguyễn Văn Hạnh) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo thông qua hoạt động đọc; năng lực hợp tác thông qua các hoạt động làm việc nhóm…
2. Năng lực đặc thù
- Nhận biết, phân tích được nội dung và vai trò của các luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng tiêu biểu, độc đáo; mục đích, tình cảm và quan điểm của
người viết; mức độ phù hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn
bản; các biện pháp làm tăng tính khẳng định, phủ định; cách lập luận và
ngôn ngữ biểu cảm trong văn bản nghị luận. 3. Về phẩm chất
- Biết quý trọng và phát huy truyền thống yêu nước, khát vọng tự docuar
dân tộc; hiểu đúng giá trị và tác dụng của văn học đối với đời sống tâm hồn con người;…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: Giúp huy động tri thức nền, HS biết được các nội dung cơ
bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em có cảm nghĩ gì sau khi học xong bài thơ Việt Bắc?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo - Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn
bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- Yêu cầu HS: Trình bày ngắn gọn a. Tiểu sử, cuộc đời
thông tin về tác giả Nguyễn Văn - Sinh năm: 1931- 2023
Hạnh và văn bản Phân tích bài thơ - Quê quán: huyện Điện Bàn, tỉnh Việt Bắc. Quảng Nam
- 1975-1981: Ông làm Trưởng ban
phụ trách Viện Đại học Huế, Hiệu
trưởng Đại học Sư phạm Huế
- 1983-1987: Thứ trưởng bộ giáo dục
- 1981-1983: Phó Trưởng ban Văn
hóa Văn nghệ Trung ương, Phó
Trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. Trung ương
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b. Sự nghiệp văn chương
- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo - Là nhà giáo, nhà lý luận, phê
luận theo nhóm đôi, bổ sung những bình nổi tiếng, tác giả của nhiều chi tiết còn thiếu. công trình nghiên cứu - GV quan sát, hỗ trợ HS.
- Các tác phẩm đã xuất bản: Cơ sở
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo lý luận văn học; Suy nghĩ về văn cáo
học; Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng - GV gọi 2 HS phát biểu
ý, đồng tình, đồng chí; Nam Cao
Bước 4: Đánh giá kết quả thực – một đời người, một đời văn; Lý hiện
luận văn học – vấn đề và suy
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
nghĩ ; Văn học và văn hóa – vấn đề và suy nghĩ,… 2. Văn bản
Văn bản Phân tích bài thơ Việt
Bắc trích trong Giảng văn chọn
lọc văn học Việt Nam hiện đại,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Thực hành đọc hiểu, trả loief .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1
- GV chia lớp thành các nhóm thảo - Tác giả muốn làm sáng tỏ những
luận các câu hỏi trong SGK
nét độc đáo, đặc sắc và sáng tạo
1. Qua văn bản Phân tích bài thơ trong bài thơ Việt Bắc
“Việt Bắc”, tác giả Nguyễn Văn - Vấn đề được nêu ở phần mở đầu
Hạnh muốn làm sáng tỏ điều gì? Vấn của văn bản “Tố Hữu hoàn thành
đề ấy được nêu ở phần nào của văn bài thơ Việt Bắc,…nhịp điệu và bản? ngôn ngữ”
2. Xác định nội dung chính của các Câu 2
phần được đánh số trong văn bản. - Các luận điểm của bài viết :
Từ đó, nêu các luận điểm của bài + Khái quát những điểm độc đáo, viết.
sáng tạo và mới mẻ của bài thơ
3. Người viết phân tích và làm sáng Việt Bắc(phần 1)
tỏ ý kiến: “Việt Bắc ngọt ngào, đằm + Biểu hiện của sự sáng tạo, mới
thắm, là một bài ca tâm tình, rất tiêu mẻ trong bài thơ Việt Bắc qua kết
biểu cho hồn thơ, cho phong cách cấu, từ ngữ, hình ảnh thơ, âm
của Tố Hữu.” bằng các lí lẽ và dẫn hưởng, nhịp điệu , cách diễn đạt,
chứng nào trong phần 2 của văn ngôn ngữ. (phần 2) bản?
+ Hình ảnh Bác trong thơ Tố Hữu
4. Nét đặc sắc khi tác giả phân tích và kết luận (phần 3)


zalo Nhắn tin Zalo