Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ …………………… BÀI 21. PHENOL
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản,
đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.
- Nêu được tính chất vật lí của phenol.
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: phản ứng thế H ở nhóm –OH,
phản ứng thế ở vòng thơm.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả: thí nghiệm của phenol với
sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine) với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc;
mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của phenol.
- Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than đá). 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về phenol, tự chủ trong kĩ
năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về mô hình và cấu tạo của phenol.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để nêu được khái niệm
phenol; đặc điểm chung của phenol. Kỹ năng làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất hóa học,
điều chế và ứng dụng của phenol.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời phiếu học
tập, thực hành thí nghiệm, …) 2.2. Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản,
đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.
- Nêu được tính chất vật lí của phenol.
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: phản ứng thế H ở nhóm –OH,
phản ứng thế ở vòng thơm.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả: thí nghiệm của phenol với
sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine) với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc;
mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của phenol.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than đá).
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nhận biết được thành phần của một số hợp chất có chứa phenol.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tác hại của phenol, sự ảnh
hưởng của phenol đến môi trường. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu ● Dụng cụ, hóa chất:
- Hóa chất: Phenol, dung dịch NaOH, Na2CO3, nước bromine.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, công tơ hút, giá ống nghiệm.
● Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 1 mô hình phần tử phenol (từ quả bóng
bàn, các loại quả có hình tròn như chanh, quất,… đất nặn, que tre, ống hút, ….)
● Phiếu bài tập số 1, số 2.
● Video, hình ảnh, học liệu….
- Thí nghiệm: Phenol + NaOH https://www.youtube.com/watch?v=0bCbfG6COyA
- Thí nghiệm: Phenol + Na2CO3 https://www.youtube.com/watch?v=Sjc2lSr_R90
- Thí nghiệm: Phenol + dd Br2 https://www.youtube.com/watch?v=Q2pvUPXpaM0
- Thí nghiệm: Phenol + dd HNO3/H2SO4
https://www.youtube.com/watch?v=fl6zcVVM8TI
III. Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: Không,
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú tìm hiểu về phenol.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc tư liệu về ứng dụng của lá trà xanh trong cuộc sống,
tìm hiểu thành phần EGCG có trong lá trà xanh. c) Sản phẩm:
- Nêu được 12 tác dụng của lá trà xanh.
- Thành phần EGCG trong lá trà xanh là EGCG là tên viết tắt từ
của EpiGalloCatechin Gallate hay còn gọi với tên khác là Polyphenol, là hợp chất tự
nhiên có nhiều trong lá trà xanh, có khả năng chống oxy hóa mạnh và là vi chất cần thiết
cho cơ thể giúp ngăn ngừa được nhiều bệnh nguy hiểm cho cơ thể.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập: GV cung cấp tư liệu về “Những lợi ích của trà xanh (trà
matcha) đối với sức khỏe. Yêu cầu HS đọc nhanh và thực hiện trò chơi “Trí nhớ siêu phàm”
Luật chơi: Lớp chia làm 4 nhóm, các nhóm quan sát tranh trong khoảng thời gian 60
giây. Sau đó có 60 giây để liệt kê ra những lợi ích của trà matcha. Nhóm nào liệt kê được
nhiều lợi ích nhất, chính xác nhất sẽ được cộng 01 điểm vào Kết quả thi đua của nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Các nhóm thảo luận để đưa ra được nhiều đáp án nhất. Ghi đáp án vào bảng phụ.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận về nhóm thắng cuộc.
GV dẫn dắt từ công thức cấu tạo của Catechin trong lá trà xanh là một hợp chất phenol để vào bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: I. KHÁI NIỆM
Mục tiêu: Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
● Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp I. Khái niệm
làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu bài tập sau: 1. So sánh cấu tạo của 2 chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Chất (1): Nhóm –OH liên kết trực tiếp với 1.
nguyên tử carbon của vòng benzene.
- Chất (2): Nhóm –OH gắn trên nhánh của
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) OH CH vòng benzene. 2OH (ancol benzylic) - Khái niệm: ; (1) (2)
2. Gọi tên một số phenol
Em hãy cho biết sự giống nhau và khác
nhau về cấu tạo phân tử của 2 chất
trên? Từ đó nêu khái niệm phenol.
2. Gọi tên một số phenol có công thức cấu tạo sau:
Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân
tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử carbon của vòng benzene.
● Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
● Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.
● Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận
- Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử
có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên
tử carbon của vòng benzene.
- Tên thông thường của một số phenol.
- GV giới thiệu một số hợp chất thiên nhiên có chứa phenol. Hoạt động 2:
II. Đặc điểm cấu tạo của phenol
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Phenol Hóa học 11 Kết nối tri thức
457
229 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Hóa học 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 11 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(457 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
……………………
BÀI 21. PHENOL
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản,
đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.
- Nêu được tính chất vật lí của phenol.
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: phản ứng thế H ở nhóm –OH,
phản ứng thế ở vòng thơm.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả: thí nghiệm của phenol với
sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine) với HNO
3
đặc trong H
2
SO
4
đặc;
mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của phenol.
- Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than
đá).
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về phenol, tự chủ trong kĩ
năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về mô hình và cấu tạo của phenol.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để nêu được khái niệm
phenol; đặc điểm chung của phenol. Kỹ năng làm việc nhóm tìm hiểu về tính chất hóa học,
điều chế và ứng dụng của phenol.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập (trả lời phiếu học
tập, thực hành thí nghiệm, …)
2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản,
đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.
- Nêu được tính chất vật lí của phenol.
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: phản ứng thế H ở nhóm –OH,
phản ứng thế ở vòng thơm.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả: thí nghiệm của phenol với
sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine) với HNO
3
đặc trong H
2
SO
4
đặc;
mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của phenol.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than
đá).
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Nhận biết được thành phần của một số hợp
chất có chứa phenol.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tác hại của phenol, sự ảnh
hưởng của phenol đến môi trường.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
● Dụng cụ, hóa chất:
- Hóa chất: Phenol, dung dịch NaOH, Na
2
CO
3
, nước bromine.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, công tơ hút, giá ống nghiệm.
● Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 1 mô hình phần tử phenol (từ quả bóng
bàn, các loại quả có hình tròn như chanh, quất,… đất nặn, que tre, ống hút, ….)
● Phiếu bài tập số 1, số 2.
● Video, hình ảnh, học liệu….
- Thí nghiệm: Phenol + NaOH https://www.youtube.com/watch?v=0bCbfG6COyA
- Thí nghiệm: Phenol + Na
2
CO
3
https://www.youtube.com/watch?v=Sjc2lSr_R90
- Thí nghiệm: Phenol + dd Br
2
https://www.youtube.com/watch?v=Q2pvUPXpaM0
- Thí nghiệm: Phenol + dd HNO
3
/H
2
SO
4
https://www.youtube.com/watch?v=fl6zcVVM8TI
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ: Không,
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú tìm hiểu về phenol.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc tư liệu về ứng dụng của lá trà xanh trong cuộc sống,
tìm hiểu thành phần EGCG có trong lá trà xanh.
c) Sản phẩm:
- Nêu được 12 tác dụng của lá trà xanh.
- Thành phần EGCG trong lá trà xanh là EGCG là tên viết tắt từ
của EpiGalloCatechin Gallate hay còn gọi với tên khác là Polyphenol, là hợp chất tự
nhiên có nhiều trong lá trà xanh, có khả năng chống oxy hóa mạnh và là vi chất cần thiết
cho cơ thể giúp ngăn ngừa được nhiều bệnh nguy hiểm cho cơ thể.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ học tập: GV cung cấp tư liệu về “Những lợi ích của trà xanh (trà
matcha) đối với sức khỏe. Yêu cầu HS đọc nhanh và thực hiện trò chơi “Trí nhớ siêu phàm”
Luật chơi: Lớp chia làm 4 nhóm, các nhóm quan sát tranh trong khoảng thời gian 60
giây. Sau đó có 60 giây để liệt kê ra những lợi ích của trà matcha. Nhóm nào liệt kê được
nhiều lợi ích nhất, chính xác nhất sẽ được cộng 01 điểm vào Kết quả thi đua của nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Các nhóm thảo luận để đưa ra được nhiều đáp án nhất. Ghi đáp
án vào bảng phụ.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận về nhóm thắng cuộc.
GV dẫn dắt từ công thức cấu tạo của Catechin trong lá trà xanh là một hợp chất
phenol để vào bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1:
I. KHÁI NIỆM
Mục tiêu: Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn
giản.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
●
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV chia lớp
làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu bài tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1.
I. Khái niệm
1. So sánh cấu tạo của 2 chất
- Chất (1): Nhóm –OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử carbon của vòng benzene.
- Chất (2): Nhóm –OH gắn trên nhánh của
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
OH CH
2
OH
;
(1)
(2)
(ancol benzylic)
Em hãy cho bi
ết sự giống nhau và khác
nhau v
ề cấu tạo phân tử của 2 chất
trên
? Từ đó nêu khái niệm phenol.
2. Gọi tên một số phenol có công thức
cấu tạo sau:
Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân
tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử carbon của vòng benzene.
● Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành
phiếu bài tập theo 4 nhóm.
● Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS
đưa ra nội dung kết quả thảo luận của
nhóm.
● Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận
- Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử
có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên
tử carbon của vòng benzene.
- Tên thông thường của một số phenol.
- GV giới thiệu một số hợp chất thiên nhiên
có chứa phenol.
vòng benzene.
- Khái niệm:
2. Gọi tên một số phenol
Hoạt động 2:
II. Đặc điểm cấu tạo của phenol
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
●
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu cầu các
nhóm nộp sản phẩm “Mô hình phân tử
phenol”, gọi đại diện nhóm có sản phẩm
đẹp nhất lên thuyết trình về sản phẩm:
- Nêu cấu tạo của phenol.
- Nêu ảnh hưởng của vòng benzene, từ đó
dự đoán tính chất hóa học của phenol.
● Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm tham
khảo sản phẩm của nhóm còn lại thông qua
hình thức trưng bày.
● Báo cáo, thảo luận: Nhóm có sản phẩm
đẹp nhất cử đại diện lên thuyết trình về sản
phẩm.
● Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận
- Công thức cấu tạo, mô hình phân tử
phenol.
- Tính chất của phenol: Thế H (tính acid) và
thế nguyên tử H của vòng benzene.
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA PHENOL
● Mô hình phân tử
● Nhận xét tính chất của phenol:
- Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của
vòng benzene nên liên kết O–H của phenol
phân cực mạnh hơn so với alcohol, vì vậy
phenol thể hiện tính acid yếu.
- Do có vòng benzene nên phenol có thể tham
gia phản ứng thế nguyên tử hydrogen của
vòng benzene.
Hoạt động 3:
III. Tính chất vật lý
Mục tiêu: Nêu được tính chất vật lý của phenol.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
●
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK, nêu được tính chất vật lý
của phenol.
● Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu
SGK trang 130.
● Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
● Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận về tính chất vật lý của phenol.
Lưu ý với HS về tính độc và cách xử lý.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn
không màu, nóng chảy ở 43 °C, sôi ở 181,8°C.
- Phenol ít tan trong nước ở điều kiện thường
(độ tan trong nước ở 25°C: 8,42 g/100 g
nước), tan nhiều khi đun nóng (tan vô hạn ở
66°C); tan tốt trong các dung môi hữu cơ như
ethanol, ether và acetone.
- Phenol độc và có thể gây bỏng khi tiếp xúc
với da nên phải cần thận khi sử dụng.
Hoạt động 4:
IV. Tính chất hóa học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: phản ứng thế H ở nhóm –OH,
phản ứng thế ở vòng thơm.
- Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả: thí nghiệm của phenol với
sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine) với HNO
3
đặc trong H
2
SO
4
đặc; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của phenol.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
●
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu cầu các
nhóm thực hiện nhiệm vụ ở phiếu học tập
số 2 (hoặc chiếu video)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HÓA
HỌC
Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu phản ứng
thế nguyên tử H của nhóm -OH
trong phenol (tính acid)
1. Viết phương trình điện li của phenol
trong nước? Phenol có làm đổi màu quỳ
tím không?
2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Phenol + dung dịch
NaOH.
- Thí nghiệm 2: Phenol + dung dịch
Na
2
CO
3
.
Quan sát hiện tượng, giải thích các hiện
tượng xảy ra, viết PTHH.
3. Hãy giải thích tại sao phenol có thể
phản ứng được với dung dịch NaOH
còn alcohol thì không phản ứng với
dung dịch NaOH?
Nhiệm vụ 2. Nghiên cứu phản ứng thế
ở vòng thơm
1. Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Phenol + dung dịch
bromine.
- Thí nghiệm 2: Phenol + dung dịch
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu phản ứng thế
nguyên tử H của nhóm -OH trong phenol
(tính acid)
1. Trong dung dịch nước, phenol phân li theo
cân bằng sau:
- +
6 5 2 6 5 3
C H OH + H O C H O + H O
ion phenolate
Nhận xét:
- Phenol là một acid yếu, dung dịch phenol
không làm đổi màu quỳ tím.
- Phenol có thể phản ứng được với kim loại
kiềm, dung dịch base, muối sodium
carbonate,...
2. Thực hiện các thí nghiệm:
● Hiện tượng: Ở cả hai ống nghiệm dung
dịch từ màu trắng đục chuyển sang trong suốt.
● Giải thích:
- Phenol ít tan trong nước ở điều kiện thường
do đó ban đầu dung dịch có màu trắng đục;
- Phenol phản ứng với các dung dịch NaOH,
Na
2
CO
3
tạo thành các muối tan nên sau phản
ứng thu được dung dịch trong suốt.
● Phương trình hoá học:
C
6
H
5
OH + NaOH → C
6
H
5
ONa + H
2
O.
C
6
H
5
OH + Na
2
CO
3
→ C
6
H
5
ONa + NaHCO
3
.
3. Trong dung dịch nước, phenol phân li theo
cân bằng sau:
C
6
H
5
OH + H
2
O
⇌
C
6
H
5
O
−
+ H
3
O
+
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HNO
3 đặc
/ H
2
SO
4 đặc
. (Có thể chiếu thí
nghiệm nếu không đủ điều kiện thực
hiện).
Quan sát hiện tượng, giải thích các hiện
tượng xảy ra, viết PTHH.
2. So sánh điều kiện phản ứng bromine
hoá vào vòng benzene của phenol và
benzene. Từ đó, rút ra nhận xét khả
năng thế nguyên tử hydrogen ở vòng
benzene của phenol so với benzene.
3. Viết phương trình hoá học của phản
ứng xảy ra khi cho 4-methylphenol tác
dụng
với nước bromine.
● Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận, phối
hợp thực hiện nhiệm vụ, viết vào báo cáo
thực hành.
● Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
● Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận về tính chất hóa học của phenol.
Do đó, phenol là một acid yếu, có thể tác
dụng được với dung dịch NaOH.
Alcohol là chất không điện li, nên không có
khả năng phân li như phenol nên không tác
dụng với NaOH.
Nhiệm vụ 2. Nghiên cứu phản ứng thế ở
vòng thơm
1. Thực hiện các thí nghiệm sau:
● Thí nghiệm 1: Phenol + dung dịch bromine.
Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất
hiện kết tủa trắng do phenol phản ứng với
nước bromine tạo thành sản phẩm thế 2,4,6 –
tribromophenol ở dạng kết tủa màu trắng.
Phương trình hoá học:
● Thí nghiệm 2: Phenol + dung dịch HNO3
đặc/ H2SO4 đặc.
Phenol phản ứng với dung dịch nitric acid
đặc trong dung dịch sulfuric acid đặc tạo ra
sản phẩm 2,4,6 – trinitrophenol (picric acid,
dạng tinh thể màu vàng).
Phương trình hoá học:
2. So sánh điều kiện phản ứng bromine hoá
vào vòng benzene của phenol và benzene. Từ
đó, rút ra nhận xét khả năng thế nguyên tử
hydrogen ở vòng benzene của phenol so với
benzene.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hướng dẫn
- Benzene phản ứng với Br
2
trong điều kiện
đun nóng và có xúc tác FeBr
3
.
- Phenol phản ứng với Br
2
ngay điều kiện
thường và không cần chất xúc tác.
Nhận xét: Điều đó chứng tỏ do ảnh hưởng của
nhóm –OH, phản ứng thế nguyên tử hydrogen
ở vòng benzene của phenol xảy ra dễ dàng
hơn so với benzene.
3. PTHH
Hoạt động 5:
V. Ứng dụng
Mục tiêu: Trình bày được ứng dụng của phenol.
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
●
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu cầu HS
thuyết trình về ứng dụng của phenol.
● Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu
ứng dụng của phenol, báo cáo bằng hình
thức video hoặc PowerPoint.
● Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
● Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận về ứng dụng của phenol.
V. ỨNG DỤNG
- Sản xuất mĩ phẩm, tơ sợi, chất dẻo, phẩm
nhuộm, dược phẩm, thuốc sát trùng, thuốc diệt
cỏ, ….
- Phenol được sử dụng chủ yếu làm nguyên
liệu để tổng hợp các vật liệu nhựa, chất dẻo, tơ
sợi. Từ phenol tổng hợp bisphenol A đề sản
xuất nhựa polycarbonate; tổng hợp
cyclohexanol để sản xuất nylon-6,6; nhựa
phenolformaldehyde; ...
Hoạt động 6:
VI. Điều chế
Mục tiêu: Trình bày được phương pháp điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than đá).
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
●
Giao nhi
ệ
m v
ụ
h
ọ
c t
ậ
p:
GV yêu cầu HS
nghiên cứu SGK, trình bày phương pháp
điều chế phenol.
VI. ĐIỀU CHẾ
Phenol được tổng hợp từ cumene
(isopropylbenzene) bằng phản ứng oxi hoá bởi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
●
Th
ự
c hi
ệ
n nhi
ệ
m v
ụ
:
HS nghiên cứu
SGK-133.
● Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trả lời.
● Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa
ra kết luận về phương pháp điều chế
phenol.
oxygen rồi thuỷ phân trong môi trường acid
thu được hai sản phẩm là phenol và acetone:
Hiện nay, phần lớn phenol và acetone đều
được sản xuất trong công nghiệp theo phương
pháp này.
Ngoài ra, phenol còn được điều chế từ nhựa
than đá.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về phenol.
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại. HS hoàn thành
các bài tập sau:
Câu 1.
Cho các chất có công thức cấu tạo :
CH
2
OH
CH
3
OH
OH
(1) (2) (3)
Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1) và (3). B. (1) . C. (3) D. (2).
Câu 2. Chọn chất không thuộc loại phenol :
A. CH
3
C
6
H
4
OH B. CH
3
C
6
H
4
CH
2
CH
2
OH C. HOC
6
H
4
OH D.
HOC
6
H
4
C
2
H
5
Câu 3. Chọn câu sai: Phenol (C
6
H
5
OH)
A. là chất rắn dạng tinh thể, không màu.
B. dễ hút ẩm và dễ bị chảy rữa khi để lâu trong không khí.
C. có mùi đặc trưng, độc, gây bỏng.
D. có nhiệt độ sôi lớn hơn crezol.
Câu 4. Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là:
A. Cu(OH)
2
. B. nước brom. C. Na. D. Quỳ tím.
Câu 5. Cần bao nhiêu mililit dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88 gam
phenol ?
A. 100. B. 200. C. 400 D. 300.
c) Sản phẩm: Đáp án nội dung luyện tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
Đáp án B B D B D
d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu
- Nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải
quyết các câu hỏi, bài tập nhằm mở rộng kiến thức của học sinh, giáo viên động viên
khuyến khích HS tham gia, nhất là những HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp.
b) Nội dung hoạt động: Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Phenol gây tác hại như thế nào đến con người, hệ sinh vật và môi trường như thế
nào?
Câu 2: Chúng ta tiếp xúc với phenol như thế nào? Đề xuất các biện pháp hạn chế phenol
trong môi trường.
Câu 3: Sưu tầm một số sản phẩm có chứa phenol.
c) Sản phẩm: HS viết báo cáo.
Câu 1:
- Khi bị bỏng phenol rửa bằng cồn, sau đó rửa bằng dd Na
2
CO
3
5%
- Phenol có khả năng tích luỹ trong cơ thể sinh vật và có khả năng gây nhiễm độc cấp tính,
mãn tính cho con người. Khi xâm nhập vào cơ thể các phen có thể gây ra nhiều tổn thương
cho các cơ quan và hệ thống khác nhau nhưng chủ yếu là tác động lên hệ thần kinh, hệ
thống tim mạch và máu.
- Đối với sinh vật: khả năng sinh sản giảm, giảm sống sót của giai đoạn trẻ và ức chế sự
tăng trưởng. Phenol trong nước có thể gây chết các sinh vật ảnh hưởng tới môi trường nước.
Câu 2:
- Chúng ta vô tình tiếp xúc với phenol ở khắp nơi: môi trườnglàm việc,nước uống, thực
phẩm ô nhiễm, sản phẩm tiêu dùng có chứa phenol.
- Xây dựng hệ thống xử lí chất thải chứa phenol hợp lí.
Câu 3: Một số sản phẩm có chứa phenol
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS giải quyết câu hỏi vận dụng
- GV hướng dẫn HS về nhà làm và nộp báo cáo vào đầu tiết học sau.