Giáo án Powerpoint Áp suất trên một bề mặt Vật lí 8 - KHTN 8 Kết nối tri thức

541 271 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN lớp 8 bộ Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(541 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MNG QUÝ
THY CÔ VÀ CÁC
EM!
Ta thấy các phương tiện ô tô
và xe máy thường bị lún và rất
khó khăn khi đi qua các đoạn
đường đất nhưng xe tăng có
khối lượng hàng chục tấn vẫn
có thể vượt qua các đoạn
đường đèo lầy lội.
sao?
Bài 15: Áp suất trên
một bề mặt
Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
02
Áp lực
là gì?
Áp suất
Áp lực là gì?
I
Áp lực
là gì?
Tác
dụng
lực ép
phương
vuông
góc với
mặt
sàn.
Mặt bị ép
F F
F P =
F P =
Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
Áp lực là gì?
I
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép.
Lực của người ngồi ép trên
ghế
Lực của đầu đinh tác
dụng lên tấm xốp
Lực của ngón tay tác
dụng lên mũ đinh
Lực của người tác
dụng lên sợi y
Lực của sợi dây tác
dụng lên thùng hàng
Lực của thùng hàng tác
dụng lên mặt sàn
Hãy cho biết đâu là áp lực trong các
trường hợp sau?
Áp lực của người
và đồ vật tác
dụng lên mặt đất
Áp lực của
sách vở tác
dụng lên mặt
bàn
Áp lực của các
phương tiện giao
thông tác dụng lên
mặt đường
Chú ý: Áp lực độ lớn bằng trọng lượng của vật khi mặt
bị ép là mặt đất hoặc mặt phẳng song song với mặt đất.
Áp suất
II
Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
Áp suất
II
1. Thí nghiệm
Chuẩn bị:
- Hai khối sắt giống nhau
dạng hình hộp chữ nhật
- Một khay nhựa (thủy
tinh) trong suốt
- Bột mịn
Tiến hành
Bột mịn
a
b
c
Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
Áp suất
II
Bột mịn
a
b
c
Nhiệm vụ: So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bép độ lún của khối sắt xuống
bột mịn của trường hợp (a) với trường hợp (b), của trường hợp (a) với (c). Chọn
dấu "=", ">", "<" vào dấu “….” thích hợp cho các chỗ trống của bảng sau:
Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)
F
2
F
1
S
2
S
1
h
2
h
1
F
3
F
1
S
3
S
1
h
3
h
1
>
=
>
=
>
<
BÀI 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Tại sao độ lún
của các khối sắt
lại khác nhau?
Những yếu tố nào ảnh
hưởng tới độ lún của
khối sắt?
Kết quả
Tác dụng của áp lực phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây
Tác dụng ca áp lực càng lớn khi áp lực .............. diện tích
bị ép ...........
càng lớn
càng nhỏ
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố?
Đáp án:
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:
01
Áp lực
02
Diện tích bị ép
Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
Áp suất
II
2. Công thức tính áp suất
ÁP SUẤT
DIỆN TÍCH
LỰC
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên
một đơn vị diện tích bị ép.
p: áp suất
F: lực tác dụng ( N )
S: Diện tích bị ép (
)
𝑚
10
10
Chú ý : Một số đơn vị của áp suất: N/m
2
, Pa, atm, mmHg
1 Pa = 1 N/
𝑚
(Paxcan viết tắt là Pa); 1 atm = 1,013.
10
Pa;
1mmHg = 133,3 Pa; 1 Bar =
10
Pa
Tóm tắt:
= P
1
= 350000 (N)
= 1,5 ( )
= P
2
= 25000 (N)
= 250 = 0,025 ( )
a. Tính = ?
b. So sánh ?
Bài tập: Một xe tăng có trọng lượng 350000N.
a. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện
tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5
.
b. Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô trọng
lượng 25000N, diện ch các bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm
ngang là 250
.
60 GIÂY
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
=
=
=
233333,33 (N/
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường nằm ngang là:
=
= = 1000000 (N/
Vậy áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp suất của xe ôtô lên mặt đường.
Tóm tắt:
Giải
= P
1
= 350000 (N)
= 1,5 (
)
= P
2
= 25000 (N)
= 250
= 0,025 (
)
a. Tính
= ?
b. So sánh
?
Vì bánh xe của xe tăng là các vòng bánh xích to rộng khoảng 3 - 4 m
2
, rộng hơn rất nhiều so với
diện ch tiếp đất của bánh xe ôtô. Do vậy, áp lực của bánh xích lên mặt đất không lớn, xe tăng
có thể chạy nhanh trên mặt đất sình lầy.
Còn xe ô tô, mặc nhẹ hơn xe tăng nhiều
nhưng do diện tích tiếp xúc của bánh nhỏ, áp lực
trở nên lớn nên thường không thể chạy được
trên địa hình mà xe tăng vẫn chạy nhanh qua.
EM CÓ BIẾT?
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
2. Từ công thức tính áp suất hãy đưa ra nguyên tắc nào
để làm tăng, giảm áp suất.
Tăng áp suất
Tăng F, giữ nguyên S
Giữ nguyên F, giảm S
Tăng F đồng thời
giảm S
Giảm áp suất
Giảm F, giữ nguyên S
Giữ nguyên F, tăng S
Giảm F đồng thời tăng S
- Nguyên tắc là dựa vào công thức:
VẬN DỤNG
Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
Áp suất
II
3. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất
Việc làm tăng, giảm áp suất có công dụng
lớn trong đời sống con người.
THẢO LUẬN
1
2
3
Để xe ô tô có th
vượt qua vùng
đất sụt lún người
ta thường m
như thế nào?
tả cách m
và giải thích.
Hãy giải thích
tại sao
sấu hàm
răng rất
nhọn.
Một người làm vườn
cần đóng một chiếc cọc
xuống đất. Hãy đề xuất
phương án để có thể
đóng được chiếc cọc
xuống đất một cách dễ
dàng. Giải thích.
Một người làm vườn cần đóng một chiếc
cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để
có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một
cách dễ dàng. Giải thích.
Trả lời:
- Phương án: Ta vót nhọn đầu chiếc cọc cắm
xuống đất sử dụng búa lớn đập vuông góc
vào đầu còn lại của chiếc cọc.
- Cách làm trên giúp đóng cọc xuống đất được
dễ dàng do ta đã làm tăng áp lực giảm diện
tích bề mặt bị ép sẽ giúp áp suất của chiếc cọc
tác dụng xuống đất tăng lên nhiều lần.
Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta
thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.
Trả lời
Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người
ta thường đặt tấm ván, thanh gỗ lên vùng đất đó
để làm tăng diện tích bề mặt bị ép sẽ làm giảm áp
suất của xe tác dụng lên vùng đất đó giúp xe
thể đi qua vùng đất sụt n.
Hãy giải thích tại sao cá sấu có
hàm răng rất nhọn.
Trả lời
Cá sấu có hàm răng rất nhọn
dùng để tấn công con mồi, nhờ
có răng nhọn giúp diện tích bề
mặt bị ép nhỏ và làm tăng
được áp suất tác dụng lên con
mồi, làm con mồi bị ngoạm
chặt và khó thoát khỏi nó.
EM CÓ BIẾT?
Đầu đinh, dao, kéo, ống hút,... đều
được làm nhọn để giảm diện tích
bị ép nhằm tăng áp suất.
Bánh xe tăng (để làm giảm độ lún
của vật trên nền đất, người ta làm
vật này có mặt tiếp xúc lớn).
EM CÓ BIT?
Đường ray tàu hỏa, mố cầu (chân cầu) hay móng nhà
xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất lên mặt
đất, tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu, nhà và cầu.
Trong lĩnh vực ý tế, người ta
dùng áp suất rắn để hô hấp
nhân to
Nồi áp suất hoạt động dựa
trên hiểu biết về áp suất khí.
Khi cắm ống hút hay cọc tre
có mũi nhọn tăng áp lực và
giảm diện tích bị ép
EM CÓ BIT?
Không chỉ chất rắn mới gây ra áp
suất lên mặt bị ép chất lỏng chất
khí cũng gây ra áp suất n bình chứa.
chất khí thể nén dãn nên người ta
sử dụng một số cách sau để làm tăng áp
suất chất khí:
- Với một nh chứa thể tích cố định,
cần làm tăng lượng chất khí trong bình
bằng cách bổ sung thêm khí vào bình.
- Với một lượng chất khí nhất định, cần
làm giảm thể tích của bình chứa lượng
chất khí đó.
GHI NHỚ
Thanks!
Vietjack.com

Mô tả nội dung:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Ta thấy các phương tiện ô tô
và xe máy thường bị lún và rất
khó khăn khi đi qua các đoạn
đường đất nhưng xe tăng có
khối lượng hàng chục tấn vẫn
có thể vượt qua các đoạn đường đèo lầy lội. Vì sao? Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
Giáo viên: Nguyễn Xuân Phương NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02 Áp lực Áp suất là gì?


zalo Nhắn tin Zalo