Giáo án Powerpoint Bài 10 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo: Tuần hoàn ở động vật

220 110 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(220 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Giãn tĩnh mạch bệnh lí
thuộc nhóm bệnh của máu
ngoại vi. Bệnh giãn tĩnh
mạnh ảnh hưởng đến
sự lưu thông máu của
thể?
BÀI 10
TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái quát hệ vận
chuyển
Các dạng hệ tuần hoàn
Cấu tạo hoạt động
của tim
Cấu tạo hoạt động
của hệ mạch
Điều hòa hoạt động
tim mạch
Bảo vệ sức khỏe hệ
tuần hoàn
I.
KHÁI QUÁT VỀ
HỆ VẬN CHUYỂN
Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn của động vật gồm
Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu dịch .
Tim: quan đẩy, hút máu, tạo động lực cho quá trình
lưu thông máu trong hệ mạch
Hệ thống mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
TRẢ LỜI
Trình bày một số dạng hệ vận chuyển
các nhóm động vật khác nhau.
Trả lời
động vật đơn bào đa bào bậc thấp như thủy
tức, giun dẹp: các tế bào của thể trao đổi chất trực
tiếp với môi trường bên ngoài qua màng tế o hoặc
qua bề mặt của thể.
động vật bậc cao, không sự liên lệ trực tiếp với
môi trường xung quanh.
Chúng cần một hệ thống vận chuyển dịch thể để
cung cấp các chất cần thiết cho hoạt động sống đào
thải.
N hải miên, các dịch thể nước sẽ được vận
chuyển qua các gian bào nhờ sợ vận động của c lông.
ruột khoang giun bậc thấp, các dịch thể chất
dinh ỡng được vận chuyển trong các ống từ dạ dày
một cách thụ động của thể.
chân đốt nhuyễn thể đã xuất hiện hệ tuần hoàn
hở, dịch thể (huyết tương chứa protein, muối các
enzyme hấp) được vận chuyển trong hệ tuần hoàn.
Giun bậc cao động vật bậc cao đã xuất hiện hệ
tuần hoàn kín. Máu dịch được vận chuyển đi
khắp thể, đem theo các chất tiếp nhận từ môi trường
ngoài qua quan hấp quan tiêu hóa đến c
tế bào, đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại bỏ đến
quan bài tiết để thải ra môi trường bên ngoài.
+ động vật bậc cao, hệ vận chuyển hay hệ tuần
hoàn vai trò vận chuyển các chất trong thể.
+ Hệ tuần hoàn gồm các thành phần: Dịch tuần hoàn,
tim hệ thống mạch máu.
KẾT LUẬN
II.
CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN
Hệ tuần
hoàn
Hệ tuần
hoàn hở
Hệ tuần
hoàn kín
Hệ tuần hoàn đơn
(có ở cá)
Hệ tuần hoàn kép
(có ở lưỡng cư, bò
sát, chim, thú)
Câu 2
(SGK tr.63)
Nhóm 1
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Câu 3a
(SGK tr.63)
Nhóm 2
Câu 3b, c
(SGK tr.63)
Nhóm 3
Câu 2: Quan sát Hình 10.1 10.2, hãy phân biệt hệ tuần
hoàn hở hệ tuần hoàn kín.
Trả lời câu 2
Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
Cấu tạo
Không
mao mạch
mao mạch
Đường đi của
máu
Tim
mạch máu
xoang
thể (trộn
lẫn
dịch
mô) máu
tiếp
xúc
trực tiếp với tế
bào
ống góp tim
Tìm
động mạch
mao
mạch
tĩnh
mạch
tim
Câu 3a: Quan
sát Hình 10.3,
chỉ ra đường đi
của máu trong
hệ tuần hoàn
cá, lưỡng
trưởng thành
động vật
vú.
Trả lời câu 3a
:
Tâm thất động mạch mang các mao mạch mang động
mạch lưng mao mạch các quan tĩnh mạch tâm nhĩ
lưỡng trưởng thành:
Vòng tuần hoàn phổi/da: tâm thất động mạch phổi, da các mao
mạch phổi, da nh mạch chủ tâm nhĩ phải tâm thất.
Vòng tuần hoàn thể: tâm thất động mạch chủ mao mạch
các quan tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải tâm thất.
Trả lời câu 3a
động vật :
Vòng tuần hoàn phổi: tâm thất phải động mạch phổi c
mao mạch các quan tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải
tâm thất phải.
Vòng tuần hoàn thể: tâm thất trái động mạch chủ mao
mạch các quan tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải tâm
thất phải.
Câu 3b. Tại sao gọi hệ tuần hoàn hệ tuần
hoàn đơn?
Do máu từ tim được vận chuyển đến các
quan rồi trở về tim theo một vòng tuần hoàn
nên hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn đơn.
Trả lời
Câu 3c. Tại sao gọi hệ tuần hoàn động vật
hệ tuần hoàn kép?
Do máu từ tim lên phổi rồi trở về tim (vòng tuần
hoàn phổi), sau đó, máu từ tim vận chuyển đến
các quan trong thể rồi trở về tim ( vòng tuần
hoàn thể).
Máu vận chuyển theo hai vòng, nên hệ tuần
hoàn động vật hệ tuần hoàn kép.
Hệ tuần hoàn gồm các dạng: tuần hoàn
hở, tuần hoàn kín (tuần hoàn đơn, tuần
hoàn kép).
KẾT LUẬN
III.
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA TIM
1. Cấu tạo của tim
Tim người cấu tạo như
thế nào?
Buồng nào của tim chứa
máu từ nh mạch đổ về?
Tâm nhĩ trái tâm thất
trái thông với nhau qua
loại van nào?
Trả lời
Tim được cấu tạo từ tế bào
tim.
Buồng của tim chứa máu từ
tĩnh mạch đổ về: Tâm nhĩ.
Tâm nhĩ trái tâm thất trái
thông với nhau qua: van hai
.
Câu 4:
Quan sát
Hình 10.4,
hãy trình
bày cấu
tạo của
tim.
Trả lời câu 4
Tim một khối rỗng được bao bọc bởi một xoang
bao tim.
Tim vách ngăn để chia tim làm hai nửa (nửa phải
nửa trái). Mỗi nửa được chia làm hai phần gồm một
tâm nhĩ trên một tâm thất dưới.
Tâm nhĩ thông với tĩnh mạch tâm thất thông với động
mạch. Giữa tâm thất phải động mạch phổi, giữa tâm thất
trái động mạch chủ van bán nguyệt.
Hai tâm nhĩ thành ơng đối mỏng đóng vai trò như các
buồng thu máu trở về tim.
Các tâm thất thành dày hơn so với các tâm nhĩ, đặc biệt
tâm thất trái thành dày hơn tâm thất phải. Giữa tâm nhĩ
tâm thất van nhĩ thất (giữa tâm nhĩ phải tâm thất phải
van ba lá, giữa tâm nhĩ trái tâm thất phải van hai lá).
Tìm hiểu về tính tự động của tim.
Nêu khái niệm tính tự động của tim.
Trả lời Câu 5 (SGK tr.65).
Nhóm 1, 2
Tìm hiểu về chu kì hoạt động của tim.
Trả lời Câu 6 + Luyện tập (SGK –tr.65).
Nhóm 3, 4
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tính tự động của tim
khả năng co dãn tự
động theo chu kì.
Thế nào là tính tự
động của tim?
2. Hoạt động của tim
Câu 5: Quan sát Hình 10.5, hãy giải thích khả năng tự
phát nhịp gây nên tính tự động của tim.
Trả lời
Hoạt động của tim tính tự động do hệ dẫn truyền tim.
Nút xoang nhĩ khả ng phát xung động truyền tới tâm nhĩ
làm tâm nhĩ co. Từ tâm nhĩ, xung động truyền đến nút nhĩ
thất, sau đó được truyền đến His đến mạng lưới
Purkinnje, đến sợi tâm thất của tim làm tâm thất co.
Câu 6: Quan sát Hình 10.6, hãy cho biết trong một chu kì, hoạt
động của tim diễn ra như thế nào. Vai trò của các van tim là gì?
Trả lời
Hoạt động của tim trong một chu tim:
Tim co giãn nhịp nhàng theo chu . Một chu tim:
+ Bắt đầu từ pha co tâm nhĩ đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất;
tiếp đó pha co tâm thất đẩy máu từ m thất vào động mạch chủ
động mạch phổi; kết thúc pha giãn chung.
+ Sau đó tiếp tục một chu mới cứ diễn ra như vậy một cách
liên tục.
Vai trò của van tim:
+ Van ba van hai đảm bảo cho máu chảy một
chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
+ Van động mạch phổi van động mạch chủ đảm bảo
cho máu chảy theo một chiều từ tâm thất phải, trái vào
động mạch phổi động mạch chủ.
Luyện tập:
Trong chu hoạt động của
tim, động mạch chủ động
mạch phổi nhận được nhiều
máu nhất giai đoạn nào?
Tại sao?
Trả lời
Động mạch chủ động mạch
phổi nhận được nhiều máu nhất
pha thất co trong pha này,
máu được đẩy từ tâm thất trái
vào động mạch ch từ tâm
thất phải vào động mạch phổi.
KẾT LUẬN
Tim một bộ phận quan trọng trong hệ
tuần hoàn với chức năng bơm hút đẩy
máu trong mạch máu.
Tính tự động của tim khả năng co dãn
tự động theo chu nhờ hệ thống dẫn
truyền tim.
IV.
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
Hệ mạch gồm các động mạch, tĩnh
mạch nối với nhau thông qua các mao
mạch:
- Động mạch mạch máu dẫn máu
từ tâm thất phải đến phổi từ tâm
thất trái đễn các quan, các
các tế bào trong thể.
- Tĩnh mạch các mạch máu dẫn từ
mao mạch trở về tim.
- Mao mạch các mạch máu nhỏ.
Cấu tạo của của hệ mạch.
- Động mạch thành dày
được cấu tạo bởi: lớp liên
kết, lớp trơn, lớp biểu .
- Tĩnh mạch thành mỏng
hơn động mạch cấu tạo
ba lớp giống động mạch, một
số tĩnh mạch van
- Mao mạch thành mỏng
được cấu tạo từ một lớp biểu
.
Câu 7. Quan sát Hình 10.7, hãy
tả cấu tạo của các loại mạch máu.
Tìm hiểu về huyết áp.
Trlời Câu 8 (SGK –tr.66).
Nhóm 1
Tìm hiểu về vận tốc máu.
Trả lời Câu 9 (SGK –tr.67)
Nhóm 2
Tìm hiểu về sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào.
Trả lời câu 10 (SGK –tr.67).
Nhóm 3, 4
HOẠT
ĐỘNG
NHÓM
- Huyết áp lực máu tác động lên thành
mạch tuân theo các trong thể.
- Huyết áp kết quả tổng hợp của các
yếu tố: sức co bóp của tim, sức cản
của dòng máu độ quánh của máu.
Câu 8. Quan sát
Hình 10.8, hãy
tả sự biến động của
huyết áp giải
thích tại sao sự
biến động đó.
Trong suốt chiều dài của hệ mạch từ động mạch chủ đến
mao mạch tĩnh mạch chủ, huyết áp sự biến đổi:
huyết áp giảm dần từ động mạch tiểu động mạch
mao mạch tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch.
Sự biến động của huyết áp do c yếu tố: sức co bóp
của tim, sức cản của dòng máu độ quánh của máu.
Trả lời Câu 8
- Huyết áp lực máu c động lên thành mạch
gồm huyết áp tâm nhu huyết áp tâm trương.
- Huyết áp cao nhất động mạch chủ giảm
dần theo khoảng cách tâm thất trái.
KẾT LUẬN
Vận tốc máu tốc độ
máu chảy trong một giây.
Câu 9. Quan sát
Hình 10.9, hãy
rút ra nhận xét
về sự tương
quan giữa huyết
áp, vận tốc máu
tiết diện của
các mạch máu.
Nếu tổng tiết diện mạch nhỏ,
chênh lệch huyết áp lớn, máu
chảy nhanh ngược lại, máu
chảy chậm.
Trả lời Câu 9
- Máu vận chuyển trong hệ mạch do sự chênh lệch
huyết áp giữa đầu đoạn mạch cuối đoạn mạch.
- Tốc độ máu chảy qua các đoạn mạch khác nhau
phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch.
KẾT LUẬN
Sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào
+ Diễn ra mao mạch.
+ Các chất dinh dưỡng O
2
được chuyển từ
máu đến các tế bào nhờ áp suất lọc
+ Các sản phẩm của quá trình chuyển hóa được
đưa lại vào máu qua thành mao mạch do lực tái
hấp thu.
Câu 10. Vận tốc máu trong mao mạch chậm nhất ý nghĩa như thế nào
đối với thể?
Mao mạch i diễn ra quá
trình trao đổi chất giữa máu
với các mô, tế bào.
Vận tốc máu trong mao
mạch chậm nhất đảm bảo
cho quá trình trao đổi chất
giữa máu với các tế bào.

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Giãn tĩnh mạch là bệnh lí
thuộc nhóm bệnh của máu ngoại vi. Bệnh giãn tĩnh
mạnh có ảnh hưởng gì đến
sự lưu thông máu của cơ thể? BÀI 10
TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC Khái quát hệ vận Các dạng hệ tuần hoàn chuyển Cấu tạo và hoạt động Cấu tạo và hoạt động của tim của hệ mạch Điều hòa hoạt động Bảo vệ sức khỏe hệ tim mạch tuần hoàn


zalo Nhắn tin Zalo