Giáo án Powerpoint Bài 13 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Văn Miếu – Quốc Tử Giám

709 355 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(709 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Năm 1999, Khuê Văn
Các được chọn
biểu tượng của Thủ
đô Nội.
Khuê Văn Các
KHỞI ĐỘNG
Chia sẻ hiểu biết của em về công trình kiến
trúc này.
KHỞI ĐỘNG
Học sinh đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám thăm quan, học tập
KHỞI ĐỘNG
Chia sẻ hiểu biết của em về khu
di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám.
KHỞI ĐỘNG
Được xây dựng năm 1070, Văn Miếu
Quốc Tử Giám, hai công trình được xây
dựng để dạy học thờ kính Khổng Tử
cùng những bậc hiền tài Nho học xưa.
Đây công trình được xây nên nhằm cổ
tinh thần hiếu học của nhân dân cũng
như tìm kiếm nhân tài phục vụ đất nước.
Sau khi được xây dựng, việc học tập
Quốc Tử Giám bắt đầu vào năm 1076.
BÀI 13:
VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Tìm hiểu về khu di tích
Văn Miếu Quốc Tử Giám
02
Giữ gìn phát huy giá
trị của khu di tích Văn
Miếu Quốc Tử Giám
PHẦN 1. TÌM HIỂU VỀ KHU DI TÍCH
VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM
1. Cổng Văn Miếu 2. Khuê Văn Các 3. Nhà bia Tiến
4. Khu Đại Thành 5. Khu Thái Học
Hình 2. Sơ đồ một số di tích trong khu di tích
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
đồ tả vị trí một số
công trình kiến trúc
chính trong khu di tích
gồm: Khuê Văn Các,
khu Đại Thành (Văn
Miếu trước đây), khu
Thái Học (Quốc Tử
Giám trước đây), nhà
bia Tiến sĩ,...
Xây song song với toà Đại Bái, được nối với nhau bằng một phương đình,
gồm 9 gian, xây tường 3 mặt, phía trước cửa bức bàn đóng kín 5 gian, 4
gian đầu hồi của chấn song cố định. Chính giữa khám ngai lớn, đặt
trên bệ xây gạch, trên bài vị “Đại Thành chí thánh tiên Khổng Tử”
Hình 3. Điện Đại Thành
Nhà Tiền Đường nơi
trưng bày các hiện vật
liên quan đến truyền
thống hiếu học của dân
tộc Việt Nam.
Hình 4. Nhà Tiền Đường
Đây hình ảnh một trong
82 bia Tiến trong khu di
tích Văn Miếu - Quốc Tử
Giám. Các bia được dựng
hai bên Giếng Thiền
Quang được đặt trên
lưng của các con rùa. Trên
bia đá khắc tên những
người đỗ tiến thời Hậu
thời Mạc.
Hình 4. Nhà Tiền Đường
1. Cổng Văn Miếu 2. Khuê Văn Các 3. Nhà bia Tiến
4. Khu Đại Thành 5. Khu Thái Học
Hình 2. Sơ đồ một số di tích trong khu di tích
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Đọc thông tin quan sát
đồ hình 2, thực hiện
yêu cầu:
Xác định vị t của một số
công trình kiến trúc tiêu
biểu trong khu di tích Văn
Miếu Quốc Tử Giám.
?
Thảo luận cặp đôi
tả kiến trúc, chức năng của một
trong những công trình: Văn Miếu,
Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến .
Nêu ý nghĩa của việc ghi danh
những người đỗ tiến Văn Miếu
Quốc Tử Giám.
Văn Miếu 82 tấm bia đá khắc tên những
người đỗ tiến thời Hậu thời Mạc. Việc
dựng bia ghi danh những người đỗ đạt nhằm
khích lệ tinh thần hiếu học trong nhân dân.
THÔNG TIN
Kiến trúc của Văn Miếu một khối kiến
trúc cổ độc đáo.
Lối kiến trúc phương Đông với sự ảnh
hưởng đậm đặc của Nho Phật giáo
thể hiện nét trong từng chi tiết của
không gian.
Không gian Văn Miếu được chia thành 5
lớp được gắn kết bởi các bức tường
gạch cửa thông.
Chức năng duy nhất của Văn Miếu
nơi thờ tự “thành hiền”.
Ý nghĩa của việc ghi danh trên bia Tiến Sĩ
Lưu danh hiền tài muôn đời, thể
hiện sự coi trọng, đề cao hiền tài
của “thánh minh”. Việc lưu danh bia
đá không những để nêu gương
còn để nhắc nhở kêu gọi kẻ tự
rèn đức luyện tài, cống hiến cho đất
nước ngăn ngừa điều ác, kẻ ác.
Em có biết?
Năm 2010, 82 bia Tiến được UNESCO ghi
danh Di sản liệu thế giới. Năm 2012,
khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám được
công nhận di tích quốc gia đặc biệt.
PHẦN 2. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY
GIÁ TRỊ CỦA KHU DI TÍCH VĂN
MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM
Hình 6. Học sinh tham gia cuộc thi Trạng
nguyên nhỏ tuổi tại khu di tích Văn Miếu
Quốc Tử Giám
Văn Miếu Quốc Tử Giám được
xem biểu tượng của tri thức của
nền giáo dục Việt Nam.
vậy, nhiều trường học, trường
đại học trên địa bàn Thủ đô Nội
các địa phương lân cận thường
chọn nơi đây để tổ chỉ các sự kiện
để tìm hiểu tôn vinh, khuyến
khích tinh thần hiếu học
Không chỉ nhân chứng lịch sử
cho tinh hoa giáo dục của Thủ đô
Nội đất nước, Văn Miếu
Quốc Tử Giám còn địa điểm thu
hút rất đông khách du lịch, học
sinh, sinh viên đến tham quan,
học tập.
Hình 7. Học sinh tham quan, học tập tại khu di
tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám
THẢO LUẬN NHÓM
Kể tên một số hoạt động được tổ chức
khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám
nhằm tôn vinh truyền thống hiểu học của
dân tộc.
Theo em, cần làm để gìn giữ phát
huy giá trị khu di tích Văn Miếu Quốc
Tử Giám?
Thời gian
Xuống cấp
Tổ chức các hoạt động
trùng tu, tôn tạo
Tổ chức hoạt động giáo
dục, tìm hiểu, học tập
Tổ chức ngày Hội đọc sách.
Phong hàm Giáo sư, Tiến sĩ,
sinh viên học sinh thành tích
tốt trong học tập.
Tổ chức các cuộc thi.
LUYỆN TẬP
1. Lập hàn thiện bảng (theo gợi ý) về các công trình tiêu biểu của
khu di tích Văn Miếu Quốc Tử giám.
Tên công trình Chức năng
Văn miếu ?
Quốc Tử Giám ?
Nhà bia Tiến Sĩ ?
Tên công trình Chức năng
Văn
Miếu
Nơi
thờ Khổng Tử các học trò của ông
Quốc
Tử Giám
Nơi
học tập của hoàng tử, con quý
tộc,
người
học giỏi,…
Nhà
bia Tiến
Ghi
danh nhân tài
HOÀN THÀNH BẢNG
2. Đề xuất một số việc nên làm không nên làm để góp phần giữ gìn
phát huy giá trị của khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám
Việc nên m: Tu dưỡng, sửa chữa, bảo
tồn khu di tích, tuyên truyền, quảng
khu di tích,
Không nên làm: Vứt rác bừa bãi, phá
hoại di sản,…
VẬN DỤNG
Làm việc nhóm
Nhiệm vụ
Đóng vai hướng dẫn viên du lịch,
hãy giới thiệu với bạn về khu di tích
Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
VẬN DỤNG
Văn Miếu Quốc Tử Giám
“Bây giờ mình sẽ giới thiệu
cho các bạn khu di tích lịch
sử lâu đời rất nổi tiếng
Việt Nam đó Văn Miếu
Quốc Tử Giám.
VẬN DỤNG
Hãy chia sẻ cảm nghĩ của em về
truyền thống hiếu học của dân tộc Việt
Nam sau khi tìm hiểu về khu di tích
Văn Miếu Quốc Tử Giám.
VẬN DỤNG
Truyền thống hiếu học một
trong những truyền thống văn
hóa lâu đời của người Việt Nam
ta. Trong đó thời giai đoạn
giáo dục Việt Nam phát triển
nhất trong các thời đại vua chúa
phong kiến.
Quốc Tử giám công trình kiến
trúc minh chứng nét nhất cho
quyết tâm nâng cao học thức
của vua Nhân Tông.
Đây công trình được xây nên
nhằm cổ tinh thần hiếu học
của nhân dân cũng như tìm
kiếm nhân tài phục vụ đất nước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại nội dung
chính của bài học
ngày hôm nay.
Hoàn thành bài tập
phần Vận dụng.
Đọc trước, chuẩn bị
bài mới, Bài 14. ôn
tập.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG Năm 1999, Khuê Văn Các được chọn là biểu tượng của Thủ Khuê Văn Các đô Hà Nội. KHỞI ĐỘNG
Chia sẻ hiểu biết của em về công trình kiến trúc này. KHỞI ĐỘNG
Học sinh đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám thăm quan, học tập
Document Outline

  • Default Section
    • Slide 1
    • Slide 2
    • Slide 3
    • Slide 4
    • Slide 5
    • Slide 6
    • Slide 7
    • Slide 8
    • Slide 9
    • Slide 10
    • Slide 11
    • Slide 12
    • Slide 13
    • Slide 14
    • Slide 15
    • Slide 16
    • Slide 17
    • Slide 18
    • Slide 19
    • Slide 20
    • Slide 21
    • Slide 22
    • Slide 23
    • Slide 24
    • Slide 25
    • Slide 26
    • Slide 27
    • Slide 28
    • Slide 29
    • Slide 30
    • Slide 31
    • Slide 32
    • Slide 33
    • Slide 34
    • Slide 35
    • Slide 36


zalo Nhắn tin Zalo