Bài giảng Powerpoint Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức

792 396 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 29 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.

Tiến độ cập nhật Giáo án cụ thể như sau:

  • đến hết tháng 10/2023: hoàn thiện xong Học kì 1;
  • hết tháng 2/2024 hoàn thiện cả năm.

=> Hiện tại, giáo án cập nhật đến Bài 20

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(792 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MNG CÁC EM
ĐN VI BÀI HC MI!
KHỞI ĐỘNG
Hai bạn trong hình đang trao đổi về nội dung gì?
Hãy kể tên một số phương tiện học tập môn Lịch sử Địa em biết.
Hai bạn trong hình đang trao đổi về các phương tiện để học tập n
Lịch sử Địa hiệu quả.
Một số phương tiện học tập môn Lịch sử Địa :
Bản đồ, lược đồ
Bảng số liệu
Trục thời gian
Hiện vật
Tranh ảnh
MỞ ĐẦU
BÀI 1:
LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN
HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Bản đồ,
lược đồ
2. Bảng số liệu, biểu
đồ, trục thời gian
3. Tranh ảnh,
hiện vật
BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ
PHẦN 1
Theo em, bản đồ và
lược đồ là gì?
Bản đồ:
Hình vẽ thu nhỏ một khu vực
hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Theo một tỉ lệ nhất định.
Lược đồ:
Hình vẽ thu nhỏ một khu vực
theo một tỉ lệ nhất định.
Nội dung giản lược hơn bản đồ.
phương tiện học tập quan trọng không thể thiếu trong học tập
môn Lịch sử Địa .
THẢO LUẬN NHÓM
Các em hãy đọc thông tin mục 1 và thực hiện nhiệm vụ
Quan sát hình 1, hãy:
Đọc tên bản đồ cho biết bảng chú
giải thể hiện những đối tượng nào.
Chỉ một nơi độ cao trên 1 500m trên
bản đồ.
Nhóm 1 + 2
THẢO LUẬN NHÓM
Các em hãy đọc thông tin mục 1 và thực hiện nhiệm vụ
Quan sát hình 2, hãy:
Đọc tên lược đồ cho biết bảng chú
giải thể hiện những đối tượng nào.
Chỉ hướng tiến quân của quận Hai
Trưng trên lược đồ.
Nhóm 3 + 4
Phân tầng độ cao địa hình.
hiệu sông, hồ, đảo,
quần đảo trên bản đồ
Tên địa danh hành chính
Các chữ viết tắt trên bản đồ
Dãy Hoàng Liên Sơn cao 3.143m
Hướng tiến
quân của Hai
Trưng
Địa điểm
đóng quân
của Hai
Trưng, quân
Hán các
địa danh
Nêu các bước sử dụng bản đồ, lược đồ?
Đọc tên bản đồ, lược đồ để biết phương tiện thể
hiện nội dung .
1
Xem chú giải để biết hiệu của các đối tượng
lịch sử hoặc địa .
Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa dựa vào hiệu.
2
3
BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ,
TRỤC THỜI GIAN
PHẦN 2
a. Bảng số liệu
Bảng số liệu gì?
Nêu các bước sử dụng bảng
số liệu?
- Khái niệm: Bảng số liệu :
Phương tiện học tập thường gặp trong môn Lịch sử Địa .
Tập hợp các số liệu về các đối tượng được sắp xếp một cách khoa học.
- Các bước sử dụng bảng số liệu:
Đọc tên bảng
số liệu.
Bước 1
Đọc nội dung các cột, hàng của
bảng số liệu để biết sự sắp xếp
thông tin của các đối tượng.
Bước 2
Tìm các số
liệu trong bảng
theo yêu cầu.
Bước 3
Đọc bảng diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố
nước ta năm 2020.
BẢNG DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ NƯỚC TA NĂM 2020
STT Tỉnh, thành phố Diện tích (km
2
)
Số dân (nghìn người)
1
Hà Nội
3 359 8 247
2
Đà Nẵng
1 285 1 170
3
Lâm Đồng
9 783 1 310
4
Thành phố Hồ Chí Minh
2 061 9 228
5
Cần Thơ
1 439 1 241
(Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Việt Nam 2021)
Diện tích: 1 285 km
2
S dân: 1 170 nghìn người.
Diện tích: 9 783 km
2
S dân: 1 310 nghìn người.
Diện tích: 3 359 km
2
S dân: 8 247 nghìn người.
Diện tích: 2 061 km
2
S dân: 9 228 nghìn người.
Diện tích: 2 061 km
2
S dân: 9 228 nghìn người.
b. Biểu đồ
Biểu đồ gì?
Nêu các bước sử dụng biểu đồ?
- Khái niệm: Biểu đồ :
Hình vẽ thể hiện trực quan số liệu.
Thường được sử dụng nhiều trong các nội dung về địa .
- Các bước sử dụng biểu đồ:
Đọc tên
biểu đồ.
Bước 1
Đọc nội dung các cột, hàng
của biểu đồ để biết sự sắp xếp
thông tin của các đối tượng.
Bước 2
Tìm các số liệu
trong biểu đồ
theo yêu cầu.
Bước 3
Em hãy quan sát hình 4 trả lời câu hỏi:
Biểu đồ thể hiện nội dung ?
Nêu tên tỉnh hoặc thành phố
diện tích lớn nhất
Biểu đồ thể hiện diện tích của một số tỉnh/thành phố nước ta năm 2020
Dựa vào đó người sử dụng thể dễ dàng nhận thấy so sánh
các đối tượng cùng đơn vị với nhau.
Tỉnh Lâm Đồng có diện tích
lớn nhất với 9 783 km
2
Biểu đồ tròn
Biểu đồ miền
Biểu đồ đường
Một số biểu đồ thường dùng trong môn học
c. Trục thời gian
Trục thời gian gì?
Nêu các bước sử dụng
phương tiện trục thời gian?
- Khái niệm: Trục thời gian một đường thẳng thể hiện chuỗi c sự
kiện theo trình tự thời gian.
- Các bước sử dụng biểu đồ:
Đọc tên trục
thời gian để biết
các đối tượng
được thể hiện.
Bước 1
Đọc nội dung các sự kiện
trên trục thời gian để biết
được sự sắp xếp thông tin
về sự kiện được nói đến.
Bước 2
Tìm các mốc thời
gian gắn liền sự
kiện lịch sử được
thể hiện trên trục
thời gian.
Bước 3
Quan sát hình 5, em hãy giới thiệu các mốc thời gian
gắn liền với sự kiện lịch sử tương ứng của Việt Nam từ
năm 1945 đến năm 1975.
Cách mạng tháng Tám
thành công, nước Việt
Nam Dân chủ Cộng
hòa được thành lập.
Năm 1945
Chiến dịch
Điện Biên Phủ
thắng lợi.
Năm 1954
Chiến dịch
Hồ Chí Minh
thắng lợi.
Năm 1975
HIỆN VẬT, TRANH ẢNH
PHẦN 3
a. Hiện vật
Được sử dụng thường xuyên
trong quá trình dạy học lịch sử.
những di tích, đồ vật,... trong
quá khứ của con người còn lưu
lại đến ngày nay.
Khái niệm
Thạp gốm hoa nâu thời Lý
Công cụ đồ đá Núi Đọ - Di chỉ
Khảo cổ học thời đại đồ đá cũ
Thạp đồng Đào Thịnh thuộc
nền văn hóa Đông Sơn
Bình gốm hoa lam vẽ thiên nga Bảo vật quốc
gia (trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia).
Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội)
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Các em hãy theo dõi video sau về hiện vật lịch sử của Cách mạng tháng Tám
Nêu các bước sử dụng phương tiện hiện vật?
Đọc tên hiện vật.
Quan sát tả đối tượng lịch sử được giới
thiệu thông qua hiện vật.
Nhận xét về hiện vật lịch sử theo yêu cầu.
1
2
3
Quan sát hình 7 mũi tên đồng Cổ Loa
Hình 7. Mũi tên đồng Cổ Loa
Chất liệu: đồng.
Cấu tạo: 3 cạnh, sắc nhọn,
trụ, cánh chuôi.
Chiều dài: 6 - 11 cm.
Đặc điểm:
Đảm bảo độ chính xác tới đích bắn.
Tạo vết thương hở khi cắm vào
mục tiêu.
b. Tranh ảnh lịch sử, địa lí
những nh ảnh được vẽ
hoặc chụp về các nhân vật,
địa điểm, hiện vật, sự kiện
lịch sử, đối tượng địa gắn
với không gian cụ thể,...
Khái niệm
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn
độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình
vào ngày 2/9/1945
Đảo Trường Sa lớn
Rừng ngập mặn Cà Mau
Trống đồng Đông Sơn trưngy tại
Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp
Đài thờ Trà Kiệu được trưngy tại
Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng
Nêu các bước sử dụng phương tiện tranh ảnh
lịch sử, địa lí?
Đọc tên tranh ảnh.
Quan sát tả những đối tượng lịch sử hoặc
địa được giới thiệu thông qua tranh ảnh.
Nhận xét về các đối tượng lịch sử hoặc địa theo
yêu cầu của bài học.
Quan sát hình 8 tả bức ảnh cánh đồng Phong Nậm
Hình 8. Cánh đồng Phong Nậm (tỉnh Cao Bằng)
Tên bức ảnh: Cánh đồng Phong Nậm (tỉnh Cao Bằng).
tả: Cánh đồng Phong Nậm yên bình với những cánh đồng
lúa trải dài, xanh mướt. Dòng sông Quây Sơn uốn lượn như
một dải lụa nằm vắt ngang giữa các cánh đồng, men theo
từng chân núi, rặng tre. Lấp trong khung cảnh thơ mộng ấy
những nếp nhà của đồng bào dân tộc Tày phía xa xa
những dãy núi cao, hùng với mây che phủ.
LUYỆN TẬP
u 1: Vẽ sơ đồ duy th
hin mt số phương tin học
tp môn Lch sử Địa .
Câu 2: Ly dụ về các
pơng tin học tp môn
học: bản đồ, lưc đồ,
bng số liu, tranh nh,
trc thi gian,...
Lưu ý: mỗi phương
tiện lấy hai dụ
Phương tiện
học tập môn
Lịch sử và Địa lí
Bản đồ, lược đồ
Bảng số liệu, biểu
đồ, trục thời gian
Hiện vật, tranh ảnh
Câu 1
Câu 2
Ví dụ về bản đồ
Bản đồ địa hình phần đất liền
Việt Nam (SHS tr.7).
Bản đồ hành chính Việt Nam
(SHS tr.14).
Câu 2
Ví dụ về lược đồ
Lược đồ địa hình vùng Đồng bằng
Bắc Bộ (SHS tr.37).
Lược đồ một số nhà máy thủy điện và mỏ khoáng sản
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (SHS tr.27).
Câu 2
Ví dụ về bảng số liệu
Bảng số liệu về độ cao
trung bình của các cao
nguyên ở vùng Tây Nguyên
(SHS tr.87).
Bảng số liệu về nhiệt độ
và lượng mưa trung bình
tháng ở Buôn Ma Thuật
(SHS tr.87).
Câu 2
Ví dụ về trục thời gian
Trục thời gian thể hiện một
số sự kiện tiêu biểu của lịch
sử Việt Nam từ năm 1945
đến năm 1975 (SHS tr.10).
Trục thời gian thể hiện tên
gọi Thăng Long Hà Nội
qua các thời kì lịch sử
(SHS tr.55).
Câu 2
Ví dụ về hiện vật
Trống đồng Ngọc Lũ (SHS tr.51). Bếp Hoàng Cầm (SHS tr.119).
Câu 2
Ví dụ về tranh ảnh
Một phần dãy Hoàng Liên Sơn
(tỉnh Lào Cai) (SHS tr.20).
Bờ biển đảo Cù Lao Chàm
(tỉnh Quảng Nam) (SHS tr.68).
VẬN DỤNG
Yêu cầu: Thực hành sử dụng một phương
tiện học tập môn học Lịch sử Địa .
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Hướng dẫn
Sử dụng phương tiện nào?
Trình chiếu bảng số liệu/biểu đồ/tranh
ảnh,...?
tả thông tin của bảng số liệu/biểu
đồ/tranh ảnh,...?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc và chuẩn bị trước
Bài 2 Thiên nhiên và con
người ở địa phương em
(SHS tr.12).
Đọc lại bài học Làm quen với
phương tiện học tập n
Lịch sử Địa .
ý thức chăm chỉ, tìm tòi,
học hỏi những phương tiện
học tập môn Lịch sử Địa .
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI HỌC!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
• Hai bạn trong hình đang trao đổi về nội dung gì?
• Hãy kể tên một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí mà em biết.
• Hai bạn trong hình đang trao đổi về các phương tiện để học tập môn
Lịch sử và Địa lí hiệu quả.
• Một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí là: Bản đồ, lược đồ Trục thời gian Hiện vật Bảng số liệu Tranh ảnh MỞ ĐẦU BÀI 1:
LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN
HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53


zalo Nhắn tin Zalo