CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Hãy nhắc lại vai trò
của trao đổi chất đối
với cơ thể người.
Cây đủ nước và chất khoáng Cây bị thiếu nước
Cây bị thiếu chất khoáng KHỞI ĐỘNG
Hình 2.1. Các trạng thái của cây
“Quan sát hình 2.1 và cho biết cây
có biểu hiện như thế nào khi không
được cấp đủ nước và chất khoáng.”
BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ
KHOÁNG Ở THỰC VẬT.”
Giáo án Powerpoint Bài 2 Sinh học 11 Chân trời sáng tạo: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
481
241 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Sinh học 11 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(481 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHÀO MỪNG CÁC
EM TỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!
Hãy nhắc lại vai trò
của trao đổi chất đối
với cơ thể người.
KHỞI ĐỘNG
Cây đủ nước và chất khoáng
Cây bị thiếu nước
Cây bị thiếu chất khoáng
Hình 2.1. Các trạng thái của cây
“Quan sát hình 2.1 và cho biết cây
có biểu hiện như thế nào khi không
được cấp đủ nước và chất khoáng.”
KHỞI ĐỘNG
BÀI 2. TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ
KHOÁNG Ở THỰC VẬT.”
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vai trò của trao đổi nước và khoáng ở
thực vật
I.
Quá trình trao đổi nước và khoáng ở thực vật.
II.
Dinh dưỡng nitrogen ở thực vật
III.
Các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước
và chất dinh dưỡng khoáng ở thực vật.
IV.
Ứng dụng thực tiễn của trao đổi nước và
dinh dưỡng khoáng.
V.
VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI
NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở
THỰC VẬT
I.
Thảo luận nhóm đôi và đưa ra
khái niệm dinh dưỡng, nước
và khoáng chất
Trả lời
Dinh dưỡng ở thực vật là quá trình
hấp thu và sử dụng chất dinh
dưỡng trong cây. Nước và chất
khoáng là những chất rất cần thiết
cho đời sống của cây trồng.
Câu hỏi 1 (SGK – tr10): Tại sao thực vật cần phải hấp thụ nước?
1. Vai trò của nước ở thực vật
Nước là thành phần cơ bản của chất sống cấu tạo
nên tế bào thực vật chiếm 70% khối lượng cơ thể,
Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể thực vật có
một hình dạng nhất định.
Nước là môi trường sống của thực vật thủy sinh.
Thực vật cần phải hấp thu nước vì đóng vai trò quan trọng trong các hoạt
động sống và ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật trên Trái Đất:
1. Vai trò của nước ở thực vật
Nước là dung môi hòa tan muối khoáng và các chất
hữu cơ trong cây. Các chất hòa tan trong nước được
vận chuyển đi khắp cơ thể.
Nước tham gia vào các phản ứng sinh hóa,, trao đổi
chất trong tế bào (như phản ứng quang phân li nước
trong quang hợp, các phản ứng thủy phân,..)
Thực vật cần phải hấp thu nước vì đóng vai trò quan trọng trong các hoạt
động sống và ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật trên Trái Đất:
Câu hỏi 1 (SGK – tr10): Tại sao thực vật cần phải hấp thụ nước?
1. Vai trò của nước ở thực vật
Nước đóng vai trò điều hòa nhiệt độ giúp cây
chống nóng, bảo vệ cây không bị tổn thương ở
nhiệt độ cao. Sự thoát hơi nước ở lá và các bộ
phận non làm giảm nhiệt độ trong cây, tạo điều
kiện thuận lợi cho các hoạt động sinh lí và quá
trình trao đổi chất diễn ra bình thường.
Thực vật cần phải hấp thu nước vì đóng vai trò quan trọng trong các hoạt
động sống và ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật trên Trái Đất:
Câu hỏi 1 (SGK – tr10): Tại sao thực vật cần phải hấp thụ nước?
2. Vai trò của khoáng ở thực vật
Câu hỏi 2 (SGK – tr11):
Xem Bảng 2.1, Hình 2.2 và liệt
kê những biểu hiện của cây khi
thiếu các nguyên tố khoáng.
Hình 2.2. Các biểu hiện của cây khi bị
thiếu nguyên tố khoáng
Hình 2.2. Các biểu hiện của cây khi bị
thiếu nguyên tố khoáng
Những biểu hiện của cây khi
thiếu nguyên tố khoáng:
Cây sinh trưởng kém, cây yếu,
dễ bị đổ ngã và nhiễm bệnh.
Mô phân sinh bị ức chế, thân
rễ ngắn, lá mầm, chồi đỉnh
không phát triển hoặc bị chết
Quả bị héo khô và rụng
Trả lời
Hình 2.2. Các biểu hiện của cây khi bị
thiếu nguyên tố khoáng
Những biểu hiện của cây khi
thiếu nguyên tố khoáng:
Lá hóa vàng, lá nhỏ hơn bình
thường, từ màu lục đậm có
thể chuyển sang màu đỏ tía
hoặc xanh đen. Lá ngắn, khô,
héo rũ hoặc biến dạng. Lá
xuất hiện các mô bị hoại tử
Trả lời
KẾT
LUẬN
Nước và chất khoáng
là những chất cần thiết
của thực vật, được
hấp thụ để xây dựng
chất sống cho cơ thể
Các chất khoáng có vai
trò tham gia xây dựng
cấu trúc cơ thể thực vật
và điều tiết các quá trình
sinh lí trao đổi chất.
Nước là thành phần cấu tạo
nên tế bào, là dung môi hòa
tan nhiều chất, tham gia vào
các phản ứng sinh hóa, trao
đổi chất và điều hòa nhiệt độ,
tham gia vào chuyển hóa các
chất trong cơ thể thực vật.
QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI
NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở
THỰC VẬT.
II.
Nước từ đất được các tế bào lông hút của
rễ hấp thụ chuyển vào mạch dẫn của rễ.
Nước từ mạch dẫn của rễ đi lên mạch dẫn
của thân đến mạch dẫn của lá.
Nước từ mạch dẫn của lá đến khí khổng
ở lớp biểu bì để thoát hơi nước ra ngoài
không khí.
Câu hỏi 3 (SGK – tr13)
Quan sát sơ đồ ở Hình 2.3, hãy mô tả sơ
lược quá trình trao đổi nước trong cây.
Hình 2.5. Sơ đồ quá trình trao
đổi nước trong cây
Thoát hơi
nước ở lá
Vận chuyển
nước ở thân
Hấp thụ
nước ở rễ
Kết luận: Do các chất khoáng hòa tan
trong nước nên sự hấp thụ các ion
khoáng trong đất cũng như sự vận
chuyển khoáng trong cây gắn liền với sự
hấp thụ và vận chuyển nước.
Câu hỏi 3 (SGK – tr13)
Quan sát sơ đồ ở Hình 2.3, hãy mô tả sơ
lược quá trình trao đổi nước trong cây.
Hình 2.5. Sơ đồ quá trình trao
đổi nước trong cây
Thoát hơi
nước ở lá
Vận chuyển
nước ở thân
Hấp thụ
nước ở rễ
TRẠM HỌC TẬP
Trạm 1: Tìm hiểu sự hấp thụ
nước và khoáng ở rễ.
Trạm 2: Tìm hiểu sự vận chuyển
các chất trong cây.
Trạm 3: Tìm hiểu sự thoát hơi
nước ở lá
Trạm 4: Ứng dụng quá trình trao
đổi nước và khoáng ở thực vật
4
1
3
2
Trạm
chờ
Sơ đồ các trạm học tập
PHIẾU HỌC TẬP
TRẠM 1
Cơ chế hấp thu nước và
khoáng ở rễ khác nhau
như thế nào?
Nhiệm vụ
1
Quan sát hình 2.5, hãy
mô tả con đường hấp
thụ, vận chuyển nước và
muối khoáng từ môi
trường đất vào mạch gỗ
của rễ
Nhiệm vụ
2
Hình 2.5. Sơ đồ quá trình hấp thụ, vận chuyển
nước và khoáng ở rễ
PHIẾU HỌC TẬP
TRẠM 2
Quan sát hình 2.6 và cho
biết sự vận chuyển các
chất trong mạch gỗ và
trong mạch rây xảy ra
như thế nào?
Nhiệm vụ
Hình 2.6. Sự vận chuyển các chất trong cây
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ học tập
Nội dung câu hỏi Trả lời
1
(Câu 7
SGK – tr16)
Sự
thoát hơi nước ở lá được thực
hiện
như
thế nào? Hãy giải thích nguyên
nhân
gây
nên sự đóng, mở khí khổng.
2
(Câu 7
SGK – tr16)
Sự
thoát hơi nước ở lá có vai trò như
thế
nào
đối với đời sống của cây.
PHIẾU HỌC TẬP Ở TRẠM 3
Họ và tên: .......................................................................................................
Lớp: ................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP Ở TRẠM 4
Họ và tên: .......................................................................................................
Lớp: ................................................................................................................
Nhiệm vụ
Nhiệm vụ học tập
Nội dung câu hỏi Trả lời
1
(Luyện tập
SGK - tr16)
Quan
sát bảng số liệu về số lượng khí
khổng
ở
hai mặt lá của một số loài thực vật. Hãy
rút
ra
nhận xét về sự phân bố của khí khổng ở
lá
cây
Một lá mầm và lá cây Hai lá mầm.
Sự
phân
bố khí khổng ở mỗi loài thực vật có
liên
quan
gì đến môi trường sống của chúng.
PHIẾU HỌC TẬP Ở TRẠM 4
Loài cây
Số lượng khí khổng . mm
2
lá
Mặt trên Mặt dưới
Một lá mầm
Kiều mạch 25 23
Lúa mì 33 14
Ngô 52 68
Hai lá mầm
Đậu đũa 40 281
Khoai tây 51 161
Hướng dương 85 156
Số lượng khí khổng ở hai mặt lá của một số loài thực vật
ĐÁP ÁN
TRẠM HỌC TẬP
Trạm 1: Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
Nhiệm vụ 1: Câu 4 (SGK – tr13)
Cơ chế hấp thụ nước: diễn ra theo cơ chế thẩm
thấu, nước vận chuyển thụ động từ đất vào lông hút.
Cơ chế hấp thụ khoáng: diễn ra theo cơ chế thụ
động ( theo cách hút bám trao đổi hoặc di chuyển
theo dòng nước) và cơ chế chủ động. Ngoài ra, các
nguyên tố khoáng còn có thể được lá cây hấp thụ qua
bề mặt lá.
PHIẾU
HỌC TẬP
SỐ 1
Trạm 1: Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
Nhiệm vụ 2: Câu 5 (SGK – tr14)
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ lông hút đến các
tế bào biểu bì rễ, qua các lớp tế bào vỏ rễ rồi vào mạch gỗ
của rễ theo 2 con đường:
Con đường tế bào chất: Sau khi vào tế bào lông hút,
nước và chất khoáng sẽ di chuyển từ tế bào chất của tế
bào lông hút qua tế bào chất của các lớp tế bào kế tiếp của
vỏ rễ thông qua các cầu sinh chất để vào mạch gỗ của rễ.
PHIẾU
HỌC TẬP
SỐ 1
Trạm 1: Sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ
Nhiệm vụ 2: Câu 5 (SGK – tr14)
Nước và muối khoáng được vận chuyển từ lông hút đến các
tế bào biểu bì rễ, qua các lớp tế bào vỏ rễ rồi vào mạch gỗ
của rễ theo 2 con đường:
Con đường gian bào: Nước và khoáng di chuyển qua
thành của các tế bào và các khoảng gian bào để vào bên
trong. Khi qua lớp nội bì có đai Caspary không thấm nước
giúp điều tiết lượng nước và khoáng đi vào mạch gỗ của rễ
PHIẾU
HỌC TẬP
SỐ 1
Trạm 2: Sự vận chuyển các chất trong cây
Câu 6 SGK trang 14:
Dòng mạch gỗ: vận chuyển nước, các chất khoáng hòa tan và một số
chất hữu cơ tổng hợp từ rễ được vận chuyển một chiều trong mạch gỗ của
thân lên lá và các cơ quan ở phía trên. Động lực làm cho các chất di
chuyển trong dòng mạch gỗ là do:
Lực đẩy của rễ ( do áp suất rễ)
Lực kép của lá (do thoát hơi nước)
Lực liên kết giữa các phân tử nước và lực
bám giữa phân tử nước với thành mạch dẫn.
PHIẾU HỌC TẬP
SỐ 2
Trạm 2: Sự vận chuyển các chất trong cây
Câu 6 SGK trang 14:
Dòng mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá; ngoài
ra còn có các hormone, vitamin và các ion khoáng di động để cung cấp
cho các hoạt động sống của cây ở nơi sử dụng hoặc tích lũy ở các bộ
phận dự trữ (củ, quả, hạt). Các chất vận chuyển trong mạch rây có thể
theo hai chiều:
Đi từ cơ quan nguồn đến cơ quan chứa.
Đi từ cơ quan dự trữ đến cơ quan sử dụng.
PHIẾU HỌC TẬP
SỐ 2
Trạm 3: Sự thoát hơi nước ở lá
Câu 7 SGK – tr16):
Sự thoát hơi nước ở lá được thực hiện qua bề mặt lá hoặc qua khí khổng
(chủ yếu) và phụ thuộc vào số lượng và sự đóng, mở của khí khổng.
Nguyên nhân gây nên sự đóng mở khí khổng: do sự trương nước hoặc
mất trương nước của tế bào khí khổng, phụ thuộc vào các yếu tố bên
trong cơ thể cũng như các yếu tố từ môi trường. Khi tế bào trương nước,
thành ngoài dãn nhiều hơn làm cho hai tế bào này uốn cong lại và mở khí
khổng ra. Ngược lại, khi tế bào mất trương nước, thành ngoài co lại làm
cho khí khổng đóng.
PHIẾU HỌC TẬP
SỐ 3
Trạm 3: Sự thoát hơi nước ở lá
Câu 8 (SGK – tr16):
Tạo thành lực hút làm cho nước và chất khoáng di chuyển từ môi trường
đất vào lông hút và vận chuyển đi lên trong dòng mạch gỗ cung cấp cho
các bộ phận của cây,
Có tác dụng hạ nhiệt độ cho cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo
cho sự tồn tại của các tế bào, giúp chúng không bị khô héo và duy trì các
quá trình sinh lí xảy ra bình thường.
Thoát hơi nước làm cho khí khổng mở ra, giúp sự trao đổi O
2
và CO
2
giữa
cơ thể và môi trường.
PHIẾU HỌC TẬP
SỐ 3
Trạm 4: Ứng dụng quá trình trao đổi nước và
khoáng ở thực vật
Luyện tập SGK trang 16:
• Ở thực vật hai lá mầm, số lượng khí khổng ở mặt
dưới của phiến lá nhiều hơn ở mặt trên.
• Ở thực vật một lá mầm, số lượng khí khổng ở hai
mặt của phiến lá xấp xỉ bằng nhau.
• Sự phân bố khí khổng của các loài thực vật có
liên quan đến môi trường sống của chúng.
PHT SỐ 4
Trạm 4: Ứng dụng quá trình trao đổi nước và
khoáng ở thực vật
Luyện tập SGK trang 16:
PHT SỐ 4
Cây sống ở môi trường có
cường độ ánh sáng cao, khí
khổng tập trung ở mặt dưới
để tránh mất nước.
Một số loài thực vật có lá nổi trên
mặt nước (như sen, súng) có khí
khổng phân bố nhiều ở mặt trên.
KẾT LUẬN
Hoạt động trao đổi nước và khoáng ở thực vật diễn
ra theo ba giai đoạn kế tiếp nhau gồm:
Hấp thụ nước ở hệ rễ.
Vận chuyển nước ở thân.
Thoát hơi nước ở lá.
Sự hấp thụ ion khoáng gắn liền với sự hấp thụ nước.
Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào lông hút theo 2
cơ chế: thụ động và chủ động.
Hiện tượng rỉ nhựa là hiện tượng
khi cắt ngang cây ở gần gốc sẽ
thấy nhựa rỉ ra ở vết cắt do áp
suất rễ đẩy nước từ gốc lên.
Hiện tượng ứ giọt là các giọt nước
ứ ra trên mép lá trong điều kiện
không khí bão hòa hơi nước ( không
có thoát hơi nước kéo nước lên, chỉ
đo áp suất rễ đẩy nước lên mép lá)
ĐỌC THÊM
DINH DƯỠNG
NITROGEN Ở THỰC VẬT
III.
1. Vai trò của nitrogen
các quá trình trao đổi chất của
tế bào thực vật
Nitrogen là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần tham
gia cấu tạo nên nhiều hợp chất sinh học quan trọng và tham gia điều tiết
2. Nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật
Câu hỏi 9 (SGK – tr17)
Quan sát Hình 2.10 và cho
biết nguồn nitrogen cung
cấp cho cây được tạo ra
từ những hoạt động nào.
Hình 2.10. Các nguồn cung cấp nitrogen cho cây
Nitrogen khí quyển
N
2
2. Nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật
Câu hỏi 9 (SGK – tr17)
Trả lời
Nguồn cung cấp nitrogen cho cây được
tạo từ các hoạt động:
Cố định nitrogen khí quyển của các
vi sinh vật.
Tác dụng của sấm chớp
Sự phân hủy xác động vật, thực vật.
Phân bón do con người cung cấp.
Hình 2.10. Các nguồn cung cấp nitrogen cho cây
Nitrogen khí quyển
N
2
2. Nguồn cung cấp nitrogen cho thực vật
Vận dụng (SGK – tr17)
Hiện tượng nào trong tự
nhiên được con người ứng
dụng để sản xuất phân đạm?
Trả lời
Dựa vào hiện tượng mưa giông
Trong nhà máy sản xuất ammonia
từ nitrogen và hydrogen → sản
xuất phân đạm.
3. Quá trình trao đổi nitrogen trong cây.
Câu hỏi 10 (SGK – tr18): Khi được hấp thụ vào trong cây,
các dạng nitrogen được chuyển hóa như thế nào?
Trả lời
Rễ cây hấp thụ nitrogen ở dạng NH
4
+
và NO
3
-
từ đất.
Do trong các hợp chất hữu cơ trong cây, nitrogen
tồn tại ở dạng khử nên nitrogen hấp thụ được vào
trong cây phải chuyển thành dạng khử. Quá trình
này gồm hai giai đoạn nối tiếp.
3. Quá trình trao đổi nitrogen trong cây.
Câu hỏi 10 (SGK – tr18): Khi được hấp thụ vào trong cây,
các dạng nitrogen được chuyển hóa như thế nào?
Trả lời
Khử NO
3
-
NO
3
-
(nitrate)
Nitrate reductase
NO
2
-
(nitrite)
Nitrate reductase
NH
4
+
Đồng hóa NH
4
+
: được đồng hóa để tạo thành các amino acid và các
amide. Từ các amino acid, thực vật tạo ra các protein và các hợp chất
thứ cấp khác
KẾT LUẬN
Trong tự nhiên, nitrogen có mặt
trong không khí và trong đất.
Cây hấp thụ nitrogen dưới dạng NH
4
+
và NO
3
-
Khi hấp thụ vào cây, NO
3
-
được khử thành
NH
4
+
; sau đó NH
4
+
được đồng hóa thành các
hợp chất hữu cơ trong cây.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!