BÀI 26 HÀM TRONG PYTHON
Các chương trình giải những bài toán thực
tế phức tạp thường có rất nhiều dòng lệnh, trong
đó có không ít những khối lệnh tương ứng với
một số thao tác lặp đi lặp lại nhiều lần ở những
vị trí khác nhau. Để đỡ công viết đi viết lại các
khối lệnh đó, trong tổ chức chương trình viết
bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao, người ta
thường gom các khối lệnh như vậy thành những
chương trình con. Khi đó, trong chương trình
người ta chỉ cần thay cả khối lệnh bằng một lệnh
gọi chương trình con tương ứng. Trong Python,
các hàm chính là các chương trình con.
Em có thể kể tên một số hàm trong số các
lệnh đã học hay không? Các hàm đó có những đặc điểm chung gì?
Quan sát một số câu lệnh trong bảng 26.1 và cho biết
những câu lệnh này có điểm chung gì?
Bảng 26.1. Một số lệnh trong Python abs() len() range() bool() list() round() chr() input() str() divmod() int() print() float() ord() type()
1. Một số hàm thiết kế sẵn của Python
Ví dụ: Ta có các lệnh như sau
# lệnh in xâu kí tự "Thời khóa biểu" trong dấu ngoặc ra màn hình
print(“Thời khóa biểu”)
x = int(“52”) # chuyển xâu "52" thành số nguyên 52
type(y) # trả lại kiểu dữ liệu của biến y
x = input( ) # nhập một xâu bất kì từ bàn phím
=> Các lệnh trong Bảng 26.1 chính là các chương trình con được thiết kế
sẵn của Python, cho phép người dùng tuỳ ý sử dụng trong các chương trình của riêng mình.
Giáo án Powerpoint Bài 26 Tin học 10 Kết nối tri thức: Hàm trong Python
467
234 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Tin học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Tin học 10 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 10 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(467 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
BÀI 26
HÀM TRONG
PYTHON
Các chương trình giải những bài toán thực
tế phức tạp thường có rất nhiều dòng lệnh, trong
đó có không ít những khối lệnh tương ứng với
một số thao tác lặp đi lặp lại nhiều lần ở những
vị trí khác nhau. Để đỡ công viết đi viết lại các
khối lệnh đó, trong tổ chức chương trình viết
bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao, người ta
thường gom các khối lệnh như vậy thành những
chương trình con. Khi đó, trong chương trình
người ta chỉ cần thay cả khối lệnh bằng một lệnh
gọi chương trình con tương ứng. Trong Python,
các hàm chính là các chương trình con.
Em có thể kể tên một số hàm trong số các
lệnh đã học hay không? Các hàm đó có những
đặc điểm chung gì?
Quan sát một số câu lệnh trong bảng 26.1 và cho biết
những câu lệnh này có điểm chung gì?
Bảng 26.1. Một số lệnh trong Python
abs() len() range() bool()
list() round() chr() input()
str() divmod() int() print()
float() ord() type() L
1. Một số hàm thiết kế sẵn của Python
Ví dụ: Ta có các lệnh như sau
# lệnh in xâu kí tự "Thời khóa biểu"Ltrong dấu ngoặc ra màn hình
print(“Thời khóa biểu”)
x = int(“52”) # chuyển xâu "52" thành số nguyên 52
type(y) # trả lại kiểu dữ liệu của biến y
x = input( ) # nhập một xâu bất kì từ bàn phím
=> Các lệnh trong Bảng 26.1 chính là các chương trình con được thiết kế
sẵn của Python, cho phép người dùng tuỳ ý sử dụng trong các chương
trình của riêng mình.
1. Một số hàm thiết kế sẵn của Python
Þ
xâu kí tự bên trong ngoặc của các hàm int ( ) và print() là tham số
của hàm.
Þ
Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng chung như sau:
<tên hàm>(<danh sách tham số hàm>)