Lý thuyết Tin học 10 Kết nối tri thức (cả năm)

721 361 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Lý thuyết
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 34 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 117 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ câu hỏi lý thuyết Tin học lớp 10 mới nhất năm 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Lý thuyết môn Tin học lớp 10.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(721 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Bài 1. Thông tin và xử lí thông tin
1. Thông tin và dữ liệu
a) Quá trình xử lí thông tin
- Trong máy tính, dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính để máy tính có thể nhận biết và xử lí được.
Hình 1.1: Quá trình xử lí thông tin/dữ liệu bằng máy tính
- Quá trình xử lí thông tin của máy tính gồm các bước sau:
Bước 1: Tiếp nhận dữ liệu. Máy tính nhập dữ liệu theo hai cách là: + Từ các thiết bị.
Ví dụ: Tệp hình ảnh từ máy quét là dữ liệu.
+ Từ bàn phím do con người nhập.
Ví dụ: Soạn một văn bản, thông tin nhập chuyển thành dữ liệu.
Bước 2: Xử lí dữ liệu. Biến đổi dữ liệu trong bộ nhớ máy tính tạo ra dữ liệu mới.
Ví dụ: Từ nhiệt độ trung bình của nhiều năm gần đây, phần mềm chuyên dụng cho biết
khuynh hướng Trái Đất nóng dần lên.
Bước 3: Đưa ra kết quả. Máy tính có thể đưa ra kết quả theo hai cách:
+ Dữ liệu được đưa dưới dạng mà con người có thể hiểu được. Ví dụ: Thể hiện dưới
dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, …
+ Lưu dữ liệu lên vật mạng tin hoặc chuyển thành dữ liệu đầu vào cho hoạt động xử lí khác.
⇒ Trong máy tính, xử lí thông tin chính là xử lí dữ liệu.
b) Phân biệt dữ liệu và thông tin 1


- Thông tin và dữ liệu có tính độc lập tương đối.
+ Cùng một thông tin có thể được thể hiện bởi nhiều loại dữ liệu khác nhau.
+ Nếu dữ liệu không đầy đủ thì không xác định được chính xác thông tin.
+ Với cùng một bộ dữ liệu, cách xử lí khác nhau có thể đem lại thông tin khác nhau.
+ Việc xử lí bộ dữ liệu khác nhau cũng có thể đưa đến cùng một thông tin.
2. Đơn vị lưu trữ dữ liệu
- Máy tính không truy cập bộ nhớ tới từng bit mà truy cập theo từng nhóm bit. Gốc
“byte” là đơn vị dữ liệu dưới dạng một dãy bit có độ dài nhỏ nhất có thể truy cập được
- Các đơn vị đo hơn kém nhau = 1024 lần.
Bảng 1. Các đơn vị lưu trữ dữ liệu
3. Lưu trữ, xử lí và truyền thông bằng thiết bị số
Thiết bị số có các ưu điểm:
- Giúp xử lí thông tin với năng suất rất cao và ổn định.
- Có khả năng lưu trữ với dung lượng lớn, giá thành rẻ, tìm kiếm nhanh và dễ dàng.
- Có khả năng truyền tin với tốc độ rất lớn.
- Giúp thực hiện tự động, chính xác, chi phí thấp và tiện lợi hơn một số việc 2


Bài 2. Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội
1. Thiết bị thông minh
a) Thiết bị thông minh là một hệ thống xử lí thông tin
- Thiết bị thông minh là thiết bị điện tử có thể hoạt động tự chủ không cần sự can thiệp
của con người, tự thích ứng với hoàn cảnh và có khả năng kết nối các thiết bị khác để trao đổi dữ liệu.
Hình 1. Một số thiết bị thông minh
- Có khả năng tương tác tự động với các thiết bị khác qua mạng không dây để nhận, xử lí và truyền dữ liệu.
Ví dụ: Kết nối tự động qua mạng không dây: Bluetooth, wifi, …
- Nhờ vào trí tuệ nhân tạo (AI) một số thiết bị thông minh được tích hợp tính năng “bắt
chước” một vài hành vi hay tư duy của con người.
Ví dụ: Người máy có thể hiểu và giao tiếp bằng ngôn ngữ tự nhiên với con người; Xe lái tự động, …
b) Vai trò của thiết bị thông minh đối với xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
CMCN lần thứ CMCN lần thứ hai CMCN lần thứ ba CMCN lần thứ
nhất (cuối thế kỉ (cuối thế kỉ XIX đầu (cuối thế kỉ XX đầu (đầu thế kỉ
XVIII đầu thế kỉ thế kỉ XX) thế kỉ XXI) XXI) XIX) 3


Chuyển từ lao Công nghiệp phát Máy tính hỗ trợ con Hệ thống IoT và
động thủ công triển; điện năng được người trong hoạt các hệ thống kết
sang cơ giới với dùng phổ biến; sản động trí tuệ. Tin học hợp thực - ảo trở
dấu ấn là động cơ xuất dây chuyền tập làm thay đổi cuộc nên phổ biến. hơi nước. trung. sống.
Bảng 2: Các thời kì của cách mạng công nghiệp (CMCN)
- Thiết bị thông minh đóng vai trò chủ chốt trong các hệ điều hành IoT – một nội dung
cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
- Áp dụng thành tự của công nghệ thông tin như trí tuệ nhân tạo; kết nối vạn vật
(Internet vạn vật – Internet of Things); điện toán đám mây (Cloud Computing); dữ liệu lớn (BigData).
- Một nền sản xuất thông minh mà ở đó sản phẩm được sản xuất trong thế giới vật lí như
quá trình tính toán, thiết kế, tạo mẫu, … thực hiện trên không gian số.
Ví dụ: Các xe tự hành sử dụng cảm biến thông minh thu nhập dữ liệu về biển báo,
đường đi và chướng ngại vật để tính toán tốc độ và hướng đi tối ưu.
- Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở khoa học và
công nghệ, lấy tri thức làm động lực tăng trưởng kinh tế. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã
thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế tri thức.
- IoT là việc kết nối các thiết bị thông minh với nhau nhằm thu nhập và xử lí thông tin một cách tự động.
Ví dụ: Ứng dụng giám sát giao thông, cảnh báo thiên tai, lái xe tự động, …
2. Các thành tựu của tin học 4


zalo Nhắn tin Zalo