Giáo án Powerpoint Bài 3 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương em

200 100 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(200 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHI ĐNG
Quan sát hình bên chia sẻ
những thông tin em biết liên
quan đến hình ảnh đó.
Phong tục gói bánh chưng ngày tết Nguyên đán
Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho mặt đất.
Ý nghĩa:
Bày tỏ lòng thành, sự biết ơn đến đất trời một năm mưa
thuận gió hòa vừa qua.
Thể hiện được tinh thần uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ
ông bà, tổ tiên của dân tộc Việt Nam.
Nguyên liệu : gạo nếp, đậu xanh, thịt heo, dong dây lạt.
Phong tục gói bánh chưng ngày tết Nguyên đán
KHI ĐNG
Giới thiệu những phong tục tương tự
địa phương em
Hướng dẫn:
Tên phong tục tập quán gì?
Trang phục truyền thống gì?
Nhà .
BÀI 3
LỊCH SỬ
VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
ĐỊA PHƯƠNG EM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Văn hóa
truyền thống
PHN 1
Tìm hiểu và
kể chuyện về
danh nhân
PHẦN 2
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
PHN 1
Đọc thông tin dựa vào Tài
liệu giáo dục địa phương 4 để
thực hiện nhiệm vụ: Kể tên một
số phong tục, tập quán, nhà ở, lễ
hội món ăn địa phương em.
Các em hãy theo dõi video về phong tục tập quán
trong ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam
Đọc thông tin và dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương 4:
Giới thiệu một kiểu trang phục hoặc một món ăn/một lễ hội tiêu biểu
ở địa phương em.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 2:
Giới thiệu về
món ăn
Nhóm 3:
Giới thiệu về
lễ hội
Nhóm 1:
Giới thiệu về
trang phục
Nhóm 1:
Giới thiệu về
trang phục
Nhóm 2:
Giới thiệu về
món ăn
Nhóm 3:
Giới thiệu về
lễ hội
Tên trang phục.
Một số đặc điểm nổi
bật của trang phục.
Cảm nghĩ của em
về trang phục.
Tên món ăn.
Nguyên liệu chính.
Cách làm món ăn.
Cảm nhận của em
khi được thưởng
thức món ăn đó.
Tên lễ hội.
Thời gian, địa điểm
tổ chức lễ hội.
Mục đích của lễ hội.
Một số hoạt động
chính trong lễ hội.
Một số hình ảnh về lễ hội của các địa phương
Lễ hội Chùa Hương
(Hà Nội)
Lễ hội Khai Ấn đền Trần
(Nam Định)
Lễ hội đền Hùng
(Phú Thọ)
Lễ hội Tháp Bà Ponagar
(Nha Trang)
CUỘC THI TÌM HIỂU VĂN HÓA
Thể lệ cuộc thi:
- tả được một số nét văn hóa
địa phương.
- Lựa chọn giới thiệu được
mức độ đơn giản một món ăn,
một kiểu tranh phục hoặc một lễ
hội tiêu biểu,... địa phương.
Nhiệm vụ: Lựa chọn và
giới thiệu một nét văn hóa
tiêu biểu của địa phương.
TÌM HIỂU VÀ KỂ CHUYỆN
VỀ DANH NHÂN
PHN 2
Đọc thông tin dựa vào Tài liệu
giáo dục địa phương 4 để thực
hiện nhiệm vụ: Kể tên một số danh
nhân của quê hương em biết.
CUỘC THI KỂ CHUYỆN
Gợi ý:
Nhiệm vụ: Kể lại câu
chuyện về một danh nhân
ở địa phương.
Tên danh nhân địa phương?
Danh nhân đó gắn với câu chuyện nào?
Kể vắn tắt nội dung câu chuyện.
Em học được điều từ danh nhân đó?
Các em hãy theo dõi video về Hai Bà Trưng
LUYỆN TẬP
Câu 1: Lập và hoàn thiện bảng bảng (theo gợi ý) về một số
nét văn hóa truyền thống tiêu biểu của địa phương.
STT Lĩnh vực Tên gọi Mô tả
1
Lễ
hội ? ?
2
Món
ăn ? ?
3
Phong
tục, tập
quán
? ?
... ? ? ?
STT
Lĩnh vực
Tên gọi Mô tả
1
Lễ
hội
Lễ
hội cồng chiêng
Các nghệ nhân mặc trang phục truyền
thống
cầm 1 chiếc cồng, chiêng đánh theo nhịp
điệu.
2
Món
ăn
Thịt
trâu gác bếp
Món thịt trâu được chế biến sạch sẽ, tẩm
ướp
gia vị treo lên gác bếp đến khi khô lại.
3
Phong tục,
tập
quán
Phong
tục ăn
trầu
của
người lớn tuổi
Dùng miếng vôi quét lên cau nhai
đến
khi nào ra màu đỏ
4
Trang
phục
Váy
Mường
Váy gồm 2 phần chính cạp váy thân
váy
.
Phần trên cùng của cạp váy hoa văn
trang
trí hình học, rộng 20 cm.
Lễ hội cồng chiêng
Thịt trâu gác bếp
Phong tục ăn trầu của người lớn tuổi
Váy Mường
Câu 2: Giới thiệu về một lễ hội hoặc danh nhân
tiêu biểu của địa phương
VN DNG
Đề bài: Lập kế hoạch cho buổi tham quan về một di tích
lịch sử - văn hóa của địa phương theo các gợi ý:
Tên di tích gì?
Mục đích tham quan di tích?
Thời gian dự kiến đi tham quan?
Cần chuẩn bị những khi đi tham quan?
Các bước tìm hiểu khi tới địa điểm tham quan?
Đọc lại bài học
Lịch sử và văn hóa
truyền thống địa
phương em
1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Có ý thức chăm chỉ,
tìm tòi, giữ gìn và
phát huy lịch sử, văn
hóa truyền thống đó.
2
Đọc trước và chuẩn bị
Bài 4 Thiên nhiên
vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ (SHS tr.18).
3
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình bên và chia sẻ
những thông tin em biết liên quan đến hình ảnh đó.
Phong tục gói bánh chưng ngày tết Nguyên đán
Phong tục gói bánh chưng ngày tết Nguyên đán
• Bánh chưng có hình vuông tượng trưng cho mặt đất. • Ý nghĩa:
✓ Bày tỏ lòng thành, sự biết ơn đến đất trời vì một năm mưa thuận gió hòa vừa qua.
✓ Thể hiện được tinh thần uống nước nhớ nguồn, tưởng nhớ
ông bà, tổ tiên của dân tộc Việt Nam.
• Nguyên liệu : gạo nếp, đậu xanh, thịt heo, lá dong và dây lạt. KHỞI ĐỘNG
Giới thiệu những phong tục tương tự ở địa phương em Hướng dẫn:
• Tên phong tục tập quán là gì?
• Trang phục truyền thống là gì? • Nhà ở. • …
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24


zalo Nhắn tin Zalo