Giáo án Powerpoint Bài 4 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Thiên nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

219 110 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(219 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Em hãy quan sát hình 1 trả lời
câu hỏi:
Cột mốc xác định độ cao của
đỉnh núi nào?
Đỉnh núi này nằm vùng nào
của nước ta? Nêu những hiểu
biết của em về vùng đất đó.
Hình 1. Cột mốc trên đỉnh Phan-xi-păng
(Fanxipan)
Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng.
Vị trí: nằm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Đặc điểm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:
Gồm 14 tỉnh phía Bắc.
Địa hình chủ yếu: núi cao núi trung bình.
Dãy núi cao nhất đồ sộ nhất dãy Hoàng Liên Sơn với
đỉnh cao nhất Phan-xi-păng (3143m).
Cột mốc trên đỉnh Phan-xi-păng
CHỦ ĐỀ 2.
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
BÀI 4: THIÊN NHIÊN
VÙNG TRUNG DU VÀ
MIỀN NÚI BẮC BỘ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vị trí địa lí
1 2
Đặc điểm
thiên nhiên
Ảnh hưởng của
các điều kiện tự
nhiên đối với sản
xuất và đời sống
3 4
Biện pháp bảo v
thiên nhiên và phòng,
chống thiên tai
VỊ TRÍ ĐỊA
PHẦN 1
Các em hãy đọc thông tin mục 1,
quan sát hình 2 và thực hiện nhiệm vụ:
Chỉ vị trí của vùng Trung du miền
núi Bắc Bộ trên lược đồ.
Kể tên các vùng, quốc gia tiếp giáp với
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Hình 2. Lược đồ địa hình và một số khoáng sản
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Phía bắc: Trung Quốc
Phía tây: Lào
Phía nam: ĐB Bắc Bộ
Duyên hải miền Trung
Phía đông:
Vịnh Bắc Bộ
Vị trí: nằm nằm phía bắc đất nước.
Bao gồm:
Phần đất liền rộng lớn.
Vùng biển phía đông nam.
Tiếp giáp:
Các quốc gia: Trung Quốc, Lào.
Các vùng: Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung.
Kết luận
Các em hãy đọc thông tin Em có biết?, quan sát hình 3 và
trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm về cột cờ Lũng Cú?
Hình 3. Cột cờ Lũng Cú (tỉnh Hà Giang)
Em có biết?
Cột cờ Lũng được xây dựng
trên đỉnh núi Rồng thuộc Lũng
Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh
Giang; nằm địa đầu Tổ quốc.
Trên đỉnh cột Quốc Việt
Nam rộng 54m
2
, tượng trưng
cho 54 dân tộc của nước ta.
- Vị trí: đỉnh núi Rồng thuộc Lũng Cú,
huyện Đồng Văn, tỉnh Giang.
- Nằm địa đầu Tổ quốc, cách điểm cực
Bắc 3,3km theo đường chim bay.
- Độ cao khoảng 1.470 m so với mực
nước biển
ĐẶC ĐIỂM THIÊN NHIÊN
PHẦN 2
Các em hãy quan sát Hình 2
và xác định trên lược đồ:
Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
Đỉnh Phan-xi-pang.
Cao nguyên Mộc Châu.
a. Địa hình
Hình 2. Lược đồ địa hình và một số khoáng sản
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Các em hãy đọc mục 2a, quan sát Hình 4, 5 và thực hiện nhiệm vụ:
Mô tả đặc điểm chính của địa hình ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Hình 4. Một phần dãy Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) Hình 5. Vùng trung du (tỉnh Phú Thọ)
Địa hình chủ yếu: đồi núi.
Vùng nhiều dãy núi lớn, một số
cao nguyên vùng trung du.
Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ
nhất nước ta với đỉnh Phan-xi-păng
(3 143m) đỉnh núi cao nhất nước
ta cũng như khu vực Đông Dương.
Kết luận
Giải thích
Dạng địa hình lồi.
sườn dốc.
Cao hơn đồi.
Nằm trải dài trên
phạm vi nhất định.
Núi
Tương đối bằng
phẳng.
sườn dốc.
Độ cao tuyệt đối
trên 500 m.
Cao nguyên
Vùng núi nằm
giữa vùng núi
vùng đồng bằng
nước ta.
Vùng trung du
Đây vùng núi hiểm tr nhất nước
ta, ngoài đỉnh Phan-xi-păng còn
nhiều đỉnh núi cao trên 2 000m.
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
còn các dãy núi hình vòng
cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đồng Triều.
Dãy núi Pu Ta Leng cao 3 049 m
Dãy núi Pu Si Lung cao 3 083 m
Mở rộng
b. Khí hậu
Các em hãy đọc mục 2b,
quan sát Hình 6 và trả lời câu hỏi:
Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hình 6. Tuyết rơi ở thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai)
vào mùa đông năm 2016
Kiểu khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa.
mùa đông lạnh nhất cả nước.
Khí hậu chịu ảnh ởng sâu sắc bởi
độ cao địa hình.
các vùng núi cao nhiệt độ hạ thấp,
đôi khi tuyết rơi vào mùa đông
Tuyết rơi ở Sapa (tỉnh Lào Cai)
vào sáng 11/1/2021
Tuyết rơi ở Mẫu Sơn (tỉnh Lạng Sơn)
vào ngày 9/1/2021
Các em hãy theo dõi video về sự kiện tuyết rơi ở Ba Vì, Hà Nội
Tuyết thường xuất hiện khi nhiệt
độ không khí dưới 2
o
C.
Tuyết rơi nước ta hiện tượng
thú vị, thu hút nhiều khách du lịch.
Tuyết rơi gây ảnh hưởng tiêu cực
tới sản xuất đời sống con người
tại đây.
Mở rộng
Tuyết rơi ở Y Tý (tỉnh Lào Cai)
c. Sông ngòi
Các em hãy quan sát Hình 2
xác định trên lược đồ: Các
sông lớn vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ.
Hình 2. Lược đồ địa hình và một số khoáng sản
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
1. Sông
2. Sông Đà
3. Sông Hồng
4. Sông Chảy
5. Sông
6. Sông Gâm
7. Sông Bằng
8. Sông Kỳ Cùng
9. Sông Lục Nam
Các em hãy đọc mục 2a, quan sát Hình 4, 5
thực hiện nhiệm vụ: tả đặc điểm chính của
địa hình vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
Hình 7. Đoạn sông Đà chảy qua tỉnh Sơn La
Hình 8. Đoạn sông Gâm chảy qua tỉnh Tuyên Quang
Vùng nhiều sông, một số sông
lớn : sông Hồng, sông Đà, sông
Chảy, sông Lô, sông Gấm,…
Các sông nhiều thác ghềnh,
khả năng phát triển thủy điện.
Kết luận
Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
và Lai Châu trên dòng sông Đà
d. Khoáng sản
Các em hãy quan sát Hình 2
xác định trên lược đồ: Kể tên
một số khoáng sản chính vùng
Trung du miền núi Bắc Bộ.
Hình 2. Lược đồ địa hình và một số khoáng sản
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Than đá
Sắt
Man-gan
Ti-tan
Vàng
Đồng
Đá vôi
Vùng Trung du miền núi Bắc
Bộ tài nguyên khoáng sản
phong phú bậc nhất nước ta.
Các khoáng sản chính : than,
sắt, a-pa-tít, đá vôi,...
Kết luận
Khai thác A-pa-tit ở Lào Cai
Mỏ thiếc Tĩnh Túc (tỉnh Cao Bằng) Mỏ đồng Sin Quyền (tỉnh Lào Cai)
Một số hình ảnh mỏ khoáng sản
Đọc thông tin Em có biết? và
trả lời câu hỏi:
Kể tên nêu đặc điểm các
loại đất của vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ.
Trình bày đặc điểm phần
biển của vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ.
Em có biết?
Loại đất chính của vùng Trung
du miền núi Bắc Bộ đất đỏ
vàng, thích hợp trồng nhiều loại
cây ăn quả và cây công nghiệp.
Vùng biển phia đông nam
nhiều vịnh đẹp, nhiều bãi tôm,
bãi lớn.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỐI
VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
PHẦN 3
Các em hãy đọc thông tin mục 3, quan sát
Hình 9 Hình 14 thực hiện nhiệm vụ:
Phân tích từng thuận lợi khó khăn về điều
kiện tự nhiên của từng vùng trong mỗi hình.
Tổng hợp lại những ảnh hưởng của điều
kiện tự nhiên đối với sản xuất đời sống
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
THẢO LUẬN NHÓM
Hình 9. Khai thác quặng sắt (tỉnh Thái Nguyên)
Hình 10. Đập thủy điện Sơn La trên sông Đà (tỉnh Sơn La)
Hình 11. Thu hoạch chè (tỉnh Phú Thọ)
Hình 12. Một góc vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh)
Hình 13. Lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Lai Châu năm 2018
Hình 14. ng giá ở tỉnh Lào Cai năm 2020
Hình 9. Khai thác quặng sắt (tỉnh Thái Nguyên)
Vùng nhiều khoáng sản.
Thuận lợi: phát triển công nghiệp
khai thác chế biến khoáng sản.
Hình 10. Đập thủy điện Sơn La trên sông Đà (tỉnh Sơn La)
Vùng nhiều sông lớn, thác ghềnh.
Thuận lợi: tiềm năng phát triển
thủy điện.
Hình 12. Một góc vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh)
Hình 11. Thu hoạch chè (tỉnh Phú Thọ)
Vùng đất đỏ vàng khí hậu
Thuận lợi: thích hợp trồng cây
công nghiệp.
Vùng biển phía đông nam.
Thuận lợi: tiềm năng phát triển
kinh tế biển
Hình 13. Lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh Lai Châu năm 2018
Hình 14. Băng giá ở tỉnh Lào Cai năm 2020
Vùng chịu nhiều thiên tai.
Khó khăn: gây thiệt hại về người
tài sản.
Vùng khí hậu khắc nghiệt, băng giá.
Thuận lợi: thu hút khách du lịch.
Khó khăn: ảnh hưởng đến cây trồng,
vật nuôi sinh hoạt con người.
Thuận lợi
Khó khăn
Phát triển nhiều ngành kinh tế:
Khai thác chế biến khoáng sản.
Thủy điện
Trồng chế biến cây công
nghiệp, cây ăn quả, dược liệu.
Du lịch.
Địa hình bị chia cắt.
Nhiều thiên tai (lũ quét, sạt
lở đất, sương muối, rét
đậm, rét hại,...).
K khăn cho sinh hoạt
sản xuất của người dân.
Kết luận
BIỆN PHÁP
BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
PHẦN 3
Quan sát hình 15 thực hiện nhiệm vụ:
Kể tên một số thiên tai thường xảy ra
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Nêu một số biện pháp góp phần bảo vệ
thiên nhiên phòng chống thiên tai.
Biện pháp
Trồng rừng và
bảo vệ rừng
Xây dựng các
công trình
thủy lợi
Di chuyển
người dân ra
khỏi nơi có
nguy cơ xảy
ra thiên tai
Sử dụng tiết
kiệm và hiệu
quả tài nguyên
thiên nhiên
Giáo dục ý
thức bảo vệ
tài nguyên
thiên nhiên và
phòng, chống
thiên tai
Hình 15. Sơ đồ một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Một số thiên tai thường xảy ra ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Lũ quét ở Bản Hồ, tỉnh Lai Châu
Sạt lở đất ở tỉnh Lào Cai
Một số thiên tai thường xảy ra ở
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Sương muối, băng giá ở đỉnh Tà Xùa,
huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái
Rét đậm, rét hại ở Y Tý, tỉnh Lào Cai
Biện pháp góp phần bảo vệ thiên nhiên
và phòng chống thiên tai.
Trồng rừng và
bảo vệ rừng.
Xây dựng công trình
thủy lợi
Di chuyển người dân
khỏi nơi có nguy
xảy ra thiên tai.
Biện pháp góp phần bảo vệ thiên nhiên
và phòng chống thiên tai.
Trồng rừng và bảo vệ rừng.
Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và phòng, chống thiên tai.
KHÁM PHÁ
THIÊN NHIÊN
A. Sai B. Đúng
Câu 1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp
giáp với hai quốc gia là Lào và Cam-pu-chia.
Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ tiếp giáp
với hai quốc gia Lào Trung Quốc.
Trung Quốc
Câu 2. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí
hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh nhất
cả nước.
A. Đúng B. Sai
Câu 3. Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều
sông lớn thuận lợi cho phát triển thủy điện.
B. ĐúngA. Sai
Câu 4. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi
giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất cả nước.
C. Đúng
A. Sai
VẬN DỤNG
Nếu đi du lịch th Sa Pa, em sẽ chọn đi vào
mùa nào trong năm? sao?
Chọn thời điểm em đi trong năm?
Đặc điểm mùa đó trên Sa Pa.
Giải thích do tại sao em chọn đi vào mùa đó.
Nêu cảm nhận của em nếu em được đi du lịch
Sa Pa vào thời điểm đó.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc lại bài học Thiên
nhiên vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ
Có ý thức tìm hiểu về
thiên nhiên vùng
Trung du và miền núi
Bắc Bộ và bảo vệ
thiên nhiên và phòng,
chống thiên tai.
Đọc trước Bài 5. Dân
cư và hoạt động sản
xuất ở vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ
(SHS tr.24).
BÀI HỌC KẾT THÚC.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

Mô tả nội dung:


LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 4
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI KHỞI ĐỘNG
Em hãy quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
• Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi nào?
• Đỉnh núi này nằm ở vùng nào
của nước ta? Nêu những hiểu
Hình 1. Cột mốc trên đỉnh Phan-xi-păng
biết của em về vùng đất đó. (Fanxipan)
Cột mốc trên đỉnh Phan-xi-păng
• Cột mốc xác định độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng.
• Vị trí: nằm ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
• Đặc điểm vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
✓ Gồm 14 tỉnh phía Bắc.
✓ Địa hình chủ yếu: núi cao và núi trung bình.
✓ Dãy núi cao nhất và đồ sộ nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với
đỉnh cao nhất là Phan-xi-păng (3143m). CHỦ ĐỀ 2.
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ BÀI 4: THIÊN NHIÊN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55


zalo Nhắn tin Zalo