Giáo án Powerpoint Bài 6 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

403 202 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng Powerpoint Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án ppt đồng bộ với bản word - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/giao-an-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-phien-ban-2-21417

Đánh giá

4.6 / 5(403 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI LỚP HỌC ĐỊA LÍ 10
TRƯỜNG THPT ………………
Sắp xếp các hình bên theo
đúng trình tự thời gian hình
thành của các lục địa.
1. Cách đây 250 triệu năm
2. Cách đây 200 triệu năm
3. Cách đây 145 triệu năm
4. Cách đây 65 triệu năm
5. Hiện nay
Khởi động
Cách đây 250 triệu năm
Cách đây 65 triệu năm
Cách đây 145 triệu năm
Cách đây 200 triệu năm
Hiện nay
Vị trí các lục địa cách đây 250 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
Em có biết?
Thạch quyển.
Thuyết kiến tạo mảng
1
Thạch
quyển
2
Thuyết kiến tạo
mảng
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ THẠCH QUYỂN
Theo dõi video, kết hợp kiến thức SGK để trả lời các câu hỏi:
1. Cấu trúc Trái Đất được phân
thành mấy lớp, làm thế nào để biết
được điều này?
2. Thạch quyển nằm đâu trong
cấu trúc của Trái Đất? Được cấu
tạo từ những thành phần nào?
3. Thạch quyển và vỏ Trái Đất
khác nhau ở chỗ nào?
4. Có phải bề dày của thạch quyển
ở mọi địa điểm đều như nhau?
- Thạch quyển lớp vỏ cứng ngoài
cùng Trái Đất, được cấu tạo bởi các loại
đá khác nhau.
- Thạch quyển bao gồm vỏ Trái Đất
phần cứng, mỏng phía trên của lớp
Manti với độ dày khoảng 100 km.
- Độ dày thạch quyển không đồng nhất,
mỏng hơn vỏ đại dương dày hơn
vỏ lục địa.
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ THẠCH QUYỂN
Lp manti
Quan sát hình 6,2,
cho biết bề mặt
Trái Đất có những
mảng kiến tạo nào?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Xem video ghi lại các
ý chính:
- Mảng kiến tạo gì?
- Các mảng kiến tạo
đứng yên không?
- Các mảng tiếp xúc
nhau theo cách nào?
Hệ quả? Ví dụ?
Nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Cha đẻ của thuyết kiến tạo mảng
- Vỏ Trái Đất trong quá
trình hình thành của đã
bị biến dạng do các đứt
gãy tách ra thành một
số đơn vị kiến tạo, mỗi
đơn vị một mảng cứng,
gọi các mảng kiến tạo.
- Thạch quyển được cấu
tạo bởi 7 mảng tạo lớn
1 số mảng nhỏ
- Các mảng kiến tạo bao gồm: phần lục địa trên bề mặt TĐ và phần đáy đại dương.
Nhưng mảng TBD chỉ phần đáy đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ, chúng không đứng yên luôn dịch chuyển trên lớp vật
chất quánh dẻo của Manti trên.
Các mảng kiến tạo dịch chuyển do dòng đối lưu lớp manti quánh dẻo này.
Nêu tên c mảng kiến tạo đang tách dãn xa nhau?
Các mảng kiến tạo nào đang xô vào nhau?
-
Trong khi di chuyển, các mảng thể
tách xa nhau (tách dãn) hoặc vào
nhau (dồn ép)
Các kiểu tiếp xúc hệ quả
Tiếp xúc tách dãn
Tiếp xúc dồn ép
-
Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa c mảng
kiến tạo vùng bất ổn, thường xảy ra
c biểu hiện kiến tạo, động đất, i lửa
-
Nguyên nhân của sự dịch chuyển: do
hoạt động của các ng đối lưu vật chất
quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng
Manti trên.
Sống i giữa
Đại Tây
Dương (Mid-
Atlantic
Ridge), mảnh
tách chạy giữa
đáy của Đại
Tây Dương,
y i dài
nhất thế giới.
Reykjanes là nơi
hiếm hoi trên thế
giới du khách có
thể đi lại và
ngắm nhìn vẻ
đẹp của tạo hóa
hình thành nên
sống núi giữa
Đại Tây Dương
Quan sát video và cho biết: Tên 2 mảng? Cách tiếp xúc của 2 mảng?
Hệ quả? Hiện nay, hiện tượng này còn diễn ra không?
THỬ
THÁCH
CHO EM
Em cần làm gì khi động đất xảy ra nơi em ở?
II. Thuyết kiến tạo mảng
- Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của đã bị biến dạng do các
đứt
gãy
tách ra thành một số đơn vị kiến tạo, mỗi đơn vị một mảng
cứng,
gọi
các mảng kiến tạo.
- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng tạo lớn 1 số mảng nhỏ
- Các mảng kiến tạo bao gồm: phần lục địa trên bề mặt Trái Đất
phần
đáy
đại ơng. Nhưng mảng TBD chỉ phần đáy đại dương.
- Các mảng kiến tạo không đứng yên luôn dịch chuyển trên lớp vật
chất
quánh
dẻo của Manti trên.
- Khi dịch chuyển, các mảng thể tách xa nhau (tách dãn) hoặc
vào
nhau
(dồn ép)
- Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo những vùng bất ổn
của
vỏ
Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa,
LUYỆN TẬP – THUYẾT KIẾN TO MẢNG
III
Trò chơi : con số may mắn
1
4
5 6
2
3
LUYỆN TẬP – THUYẾT KIẾN TO MẢNG
III
Phần trên của lớp Manti
A
Phần dưới của lớp Manti
B
Nhân ngoài của Trái Đất
C
Nhân trong của Trái Đất
D
ANS
U 1: Thạch quyn được hợp thành
bởi lớp v Trái Đất
LUYỆN TẬP – THUYẾT KIẾN TO MẢNG
III
Á, ÂU, PHI, MĨ, ĐẠI DƯƠNG, NAM CỰC
A
Á ÂU, PHI, BẮC MĨ, NAM MĨ, NAM CỰC, Ô-XTRÂY-LI-A
B
Á ÂU, PHI, MĨ, NAM CỰC, Ô-XTRÂY-LI-A
C
Á ÂU, PHI, BẮC MĨ, NAM MĨ, NAM CỰC, ĐẠI DƯƠNG
D
ANS
U 2: Tn b mặt Trái Đất có 6 lục địa
LUYỆN TẬP – THUYẾT KIẾN TO MẢNG
III
Galileo Galilei
A
Claudius Ptolemy
B
Christopher Columbus
C
Alfred Wegener
D
ANS
U 3: Cha đ của thuyết kiến to mảng
LUYỆN TẬP – THUYẾT KIẾN TO MẢNG
III
Xô vào nhau của 2 mảng kiến tạo
A
Tách xa nhau của 2 mảng kiến tạo
B
Trượt lên nhau của 2 mảng kiến tạo
C
Va chạm giữa nhiều mảng kiến tạo với nhau
D
ANS
U 4: Việc hình thành c y i cao
là kết qu của hiện tượng
LUYỆN TẬP – THUYẾT KIẾN TO MẢNG
III
bề mặt Trái Đất có cả lục địa và đại dương
A
sự xô đẩy của các mảng kiến tạo
B
các mảng kiến tạo nhẹ nổi trên lớp quánh dẻo của Man ti
C
bên trong lòng Trái Đất có nhiệt độ cao và áp suất rất lớn
D
ANS
U 5: c mảng kiến tạo không đứng
yên mà luôn dịch chuyn
“Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo
đạc bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam cho
biết, đơn vị này đang hoàn tất thủ tục để công
bố kết quả đo độ cao của đỉnh Fansipan thuộc
dãy Hoàng Liên Sơn. Vị trí cao nhất của đỉnh
Fansipan đạt 3.147,3 m, cao hơn 4,3 m so với
kết quả do người Pháp đo đạc vào năm 1909.”
Về nhà tìm đọc thêm thông tin, vận dụng kiến
thức của bài hôm nay để giải thích chuẩn bị
trước bài 8- Tác động của nội lực đến địa hình
bề mặt Trái Đất.
Nguồn: https://vnexpress.net/thoi-su/dinh-nui-fansipan-cao-them-4-3-met-3944038.html
Vận dụng mở
rộng

Mô tả nội dung:


TRƯỜNG THPT ………………
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI LỚP HỌC ĐỊA LÍ 10
Sắp xếp các hình bên theo
đúng trình tự thời gian hình
thành của các lục địa.
1. Cách đây 250 triệu năm
2. Cách đây 200 triệu năm
3. Cách đây 145 triệu năm 4. Cách đây 65 triệu năm 5. Hiện nay Khởi động Cách đây 250 triệu năm Cách đây 200 triệu năm Cách đây 145 triệu năm Cách đây 65 triệu năm Hiện nay Em có biết?
Vị trí các lục địa cách đây 250 triệu năm
Vị trí các lục địa ngày nay
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26


zalo Nhắn tin Zalo