Giáo án Powerpoint Bài 6 Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức: Một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

166 83 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Sử & Địa
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ bài giảng điện tử Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử & Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(166 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình 1 trả lời câu hỏi:
Hình dưới đây giúp em hiểu biết
điều về về văn hóa của dân tộc
Mông Mai Châu, tỉnh Hòa nh.
Hãy nêu hiểu biết của em về một
số nét văn hóa Trung du
miền núi Bắc Bộ.
Hình 1. Lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông ở Mai
Châu (tỉnh Hòa Bình)
Lễ hội Gầu Tào
Là lễ hội tiêu biểu nhất của người Mông
Mục đích:
Cúng tạ trời đất
Thần linh phù hộ cho gia đình
sức khỏe, thịnh vượng
Cầu lộc, cầu phúc
Lễ hội Gầu Tào
Lễ hội hứa hẹn một năm mới mùa màng
bội thu, một cuộc sống ấm no, hạnh
phúc của các dân tộc thiểu số trên Cao
nguyên đá Đồng Văn nói chung dân
tộc Mông nói riêng.
Một số nét văn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Lễ hội Hoa Ban (Điện Biên)
Lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày - Nùng
Một số nét văn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Hội xuân hát giao duyên của
người Dao đỏ
Các phiên chợ miền núi như
Bắc Hà, Tả Phìn, Mèo Vạc,…
MỘT SỐ NÉT VĂN HOÁ Ở
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
BÀI 6
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Lễ hội
3. Chợ phiên vùng cao
2. Hát múa dân gian
LỄ HỘI
PHẦN 1
Em hãy đọc thông tin mục 1, kết hợp
quan sát Hình 2, 3 trả lời câu hỏi:
Kể tên một số lễ hội tiêu biểu vùng
Trung du miền núi Bắc Bộ.
Các lễ hội được tổ chức nhằm mục
đích gì?
Hình 2. a khèn trong lễ hội Gầu Tào ở Đồng Văn
(tỉnh Hà Giang)
Hình 3. Nghi thức cày ruộng ở lễ hội Lồng Tồng ở Lâm Bình
(tỉnh Tuyên Quang)
Một số lễ hội tiêu biểu
ở vùng Trung Du và
miền núi Bắc Bộ
Lễ hội cầu an bản Mường ở Mai Châu (Hoà Bình)
Một số lễ hội tiêu biểu
ở vùng Trung Du và
miền núi Bắc Bộ
Lễ hội Hoa Ban (Điện Biên)
Một số lễ hội tiêu biểu
ở vùng Trung Du và
miền núi Bắc Bộ
Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ)
Tất cả các lễ hội đều cầu
mong cho mọi người một
năm mới nhiều may mắn, khỏe
mạnh, mùa màng bội thu,...
Mục đích
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc thông tin mục 1, thảo luận nhómnêu đặc điểm về
các lễ hội đặc trưng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Nhóm 1: Tìm hiểu về
lễ hội Gầu Tào
Nhóm 2: Tìm hiểu về
lễ hội Lồng Tồng
Gợi ý:
lễ hội truyền thống
của dân tộc nào?
Thời gian tổ chức
Địa điểm tổ chức
Các hoạt động chính
Nội dung Lễ hội Gầu Tào Lễ hội Lồng Tồng
Đặc trưng
Thời gian tổ chức
Địa điểm tổ chức
Các hoạt động
chính
Người Mông Người Tày, Nùng
Đầu năm Đầu năm
Nơi bằng phẳng,
rộng rãi
Trên những cánh đồng
hoặc khu đất rộng
Nghi lễ.
Hoạt động vui chơi:
múa khèn, đi thăng
bẳng, đẩy gậy,…
Nghi thức chính: cày
ruộng.
Các trò chơi dân gian:
tung còn, kéo co,
Các em hãy theo dõi video về lễ hội Lồng Tồng của
dân tộc Tày ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang
HÁT MÚA DÂN GIAN
PHẦN 2
THẢO LUẬN NHÓM
Đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 4, 5 và giới thiệu nét
bản về hát múa dân gian của các dân tộc vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ.
Nhóm 1: Tìm hiểu v
hát Then
Nhóm 2: Tìm hiểu về
điệu múa Xòe Thái
Gợi ý:
loại hình nghệ thuật của
dân tộc nào?
Biểu diễn vào những dịp nào?
Mục đích muốn gửi gắm qua
các làn điệu gì?
Hình 4. Hát then tại lễ hội Lồng Tồng
(tỉnh Lạng n)
Hình 5. Mùa Xòe cộng đồng của người
Thái ở Yên Châu (tỉnh Sơn La)
loại hình nghệ thuật dân gian của các
dân tộc Tày, Nùng, Thái
Thời gian tổ chức: những dịp lễ quan trọng.
Được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa
phi vật thể đại diện của nhân loại
Hát Then
Mục đích: thể hiện mong muốn của ngưi
dân về cuộc sống may mắn, tốt lành.
Các em hãy theo dõi video vhát Then của dân tộc Tày
Múa Xoè
Loại hình múa truyền thống đặc sắc của
người Thái.
Thời gian tổ chức: các dịp lễ, Tết, ngày
vui của gia đình, dòng họ, bản mường,...
Ý nghĩa: chứa đựng ước mơ, khát vọng
niềm tự hào của người Thái.
Vòng đại xòe Thái trong đêm hội Mường Lò
(tỉnh Yên Bái) năm 2020
Múa Xoè
Một số hình ảnh khác về điệu múa Xoè
Các em hãy theo dõi video vmúa Xòe Thái được UNESCO vinh danh
là Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể Đại Diện Của Nhân Loại
CHỢ PHIÊN VÙNG CAO
PHẦN 3
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 6, 7, đọc thông tin mục 3 trả lời câu hỏi:
Hình 6. Chợ phiên ở San Thàng
(tỉnh Lai Châu)
Hình 7. Khu vực bán gia súc ở chợ
phiên Bắc Hà (tỉnh Lào Cai)
Chợ phiên họp vào thời
gian nào?
Ngoài việc mua bán, trao đổi hàng hóa,
người dân đến chphiên làm gì?
Chợ phiên thường bán
những gì?
Thời gian
Họp vào những ngày nhất định.
Sản phẩm buôn bán
Hàng thổ
cẩm.
Công cụ
sản xuất.
Món ăn đặc trưng:
thắng cố, cơm lam,…
Hoạt động chính
Mua bán, trao
đổi hàng hóa
Giao lưu,
gặp gỡ
Nơi kết bạn của
nam nữ thanh niên.
Chợ Phiên nét văn hóa độc đáo của các dân tộc vùng Trung
du miền núi Bắc Bộ.
Những sản phẩm buôn bán ở chợ
phiên vùng cao
Các nam thanh nữ tú cũng đi chợ
phiên để kết bạn
Chợ phiên Bắc Hà
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 7 trả lời câu hỏi: tả
cảnh chợ phiên Bắc Hà?
Thời gian họp chợ
Các mặt hàng mua bán, trao đổi
Điểm khác biệt của chợ phiên Bắc
so với chợ nơi em đang sống hoặc chợ
em biết
Thời gian: Chủ nhật hàng tuần.
Hàng hóa buôn bán: thổ cẩm, ẩm thực, ngựa Bắc Hà, công cụ
lao động,...
Chợ phiên Bắc được đánh giá chợ đẹp hấp dẫn nhất
Đông Nam Á.
Hiện nay, nhiều du khách chọn chợ phiên Bắc điểm hẹn
không thể thiếu khi đến Lào Cai.
Chợ phiên Bắc Hà
Chợ phiên Bắc Hà
Khu vực bán vải, các sản phẩm dệt,… Khu vực bán các mặt hàng nông sản
LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện một số nét văn hóa nổi bật
vùng Trung du và miền múi Bắc Bộ.
Nét văn hóa
nổi bật
Lễ hội
Chợ phiên
vùng cao
Hát múa
dân gian
Lồng
Tồng
?
??
?
?
Nét văn hóa
nổi bật
Lễ hội
Chợ phiên
vùng cao
Hát múa
dân gian
Lồng
Tồng
?
??
?
?
Chợ
phiên
Chợ
Bắc Hà
Hát Then Múa Xòe
Gầu Tào
Lồng
Tồng
Sơ đồ tư duy thể hiện một số nét văn hóa nổi bật
ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH
OLYMPIA
Với mỗi câu hỏi, trong vòng 10s đội
nào bấm chuông trước được giành
quyền trả lời trước. Trả lời sai sẽ
nhường quyền trả lời cho các đội
còn lại.
Lễ hội Gầu tào, lễ hội Lồng Tồng,…
là những lễ hội tiêu biểu vùng
nào?
ĐÁP ÁN
Trung du và miền núi
Bắc Bộ
1
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Gầu Tào lễ hội truyền thống của
dân tộc nào?
ĐÁP ÁN
Dân tộc Mông
2
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hát Then loại hình diễn xướng
âm nhạc dân gian của dân tộc nào?
ĐÁP ÁN
Dân tộc Tày, Nùng
3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Answer
Điệu múa Xoè của người Thái mang
ý nghĩa gì?
ĐÁP ÁN
Chứa đựng ước mơ,
khát vọng, niềm tin
4
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Answer
Khu chợ phiên nào nổi tiếng nhất
vùng Tây Bắc?
ĐÁP ÁN
Bắc Hà
5
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Answer
VẬN DỤNG
Câu 1: So sánh chợ phiên vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ với chợ nơi em sống
hoặc nơi khác.
Câu 2: Theo em, cần m để bảo vệ, giữ
gìn phát huy những giá trị của văn hóa
vùng cao?
Câu 1: Gợi ý
Chợ nơi em sống thường
họp vào ngày nào?
Những hàng hóa nào
được mua bán, trao đổi
trong chợ?
Điểm nổi bật điểm khác
biệt giữa chợ quê em với
chợ phiên vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ
Câu 2. Theo em, cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn và
phát huy những giá trị của văn hóa vùng cao?
Tìm hiểu những bản sắc văn
hóa vốn của vùng cao.
Tham gia các hoạt động để
tuyên truyền về bản sắc văn
hóa vùng cao.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1 2 3
Đọc lại bài học Một số
nét văn hóa ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ.
Đọc và tìm hiểu Bài 7 Đền
Hùng và lễ giỗ Tổ đền Hùng
Có hành động bảo vệ và
phát huy những giá trị
của văn hóa vùng cao
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Mô tả nội dung:


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
• Hình dưới đây giúp em hiểu biết
điều gì về về văn hóa của dân tộc
Mông ở Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
• Hãy nêu hiểu biết của em về một
số nét văn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hình 1. Lễ hội Gầu Tào của dân tộc Mông ở Mai
Châu (tỉnh Hòa Bình) Lễ hội Gầu Tào
Là lễ hội tiêu biểu nhất của người Mông Mục đích: Cúng tạ trời đất
Thần linh phù hộ cho gia đình sức khỏe, thịnh vượng Cầu lộc, cầu phúc Lễ hội Gầu Tào
Lễ hội hứa hẹn một năm mới mùa màng
bội thu, một cuộc sống ấm no, hạnh
phúc của các dân tộc thiểu số trên Cao
nguyên đá Đồng Văn nói chung và dân tộc Mông nói riêng.
Document Outline

  • Slide 1: NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
  • Slide 2: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21: Hát Then
  • Slide 22
  • Slide 23: Múa Xoè
  • Slide 24: Múa Xoè
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27: HOẠT ĐỘNG NHÓM
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31: Chợ phiên Bắc Hà
  • Slide 32
  • Slide 33: Chợ phiên Bắc Hà
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43: VẬN DỤNG
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 47: CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!


zalo Nhắn tin Zalo