Giáo án Powerpoint Bài 7 Địa lí 10 Kết nối tri thức: Nội lực và ngoại lực

124 62 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng Powerpoint Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Quý thầy/cô tham khảo Giáo án ppt đồng bộ với bản word - Mua combo 2 bộ giá 600k

https://tailieugiaovien.com.vn/tai-lieu/giao-an-dia-li-10-ket-noi-tri-thuc-phien-ban-2-21417

Đánh giá

4.6 / 5(124 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI LỚP HỌC ĐỊA LÍ 10
TRƯỜNG THPT …………..
Em hãy giải thích cho vấn đề
được nêu trong bài báo.
nội lực
&
ngoại lực
Bài 7
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
2
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Đọc SGK, ghi chú nội dung để trả lời các câu hỏi:
Nhim v 1:
Nội lực gì?
Nguyên nhân sinh ra nội lực?
a. Khái niệm:
- Nội lực lực sinh ra từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực:
+ Do năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ
+ Sự chuyển dịch các dòng vật chất theo trọng lực.
+ Năng lượng của các phản ứng hoá học.
HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA NH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Chia nhóm 4 hoặc 5 thành viên
- Hoàn thành phiếu học tập.
- Thời gian: 7 phút
Nhiệm vụ
NỘI LC
Khái niệm
Nguyên nhân
phát sinh
Xu hướng
Tác động
Theo phương thẳng đứng
Theo phương nằm ngang
Nguyên
nhân
Hệ
quả
Kết
quả
HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA NH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NỘI LỰC
Khái niệm
Là lực sinh ra từ trong lòng đất, tác động đến bề mặt đất
thông qua các hoạt động kiến tạo
Nguyên nhân
phát sinh
Do sự phân hủy các chất phóng xạ, các phản ứng hóa học
tỏa nhiệt, sự sắp xếp vật chất theo trọng lực, …
Xu hướng
Tạo ra sự gồ ghề, cao thấp, mấp mô của địa hình bề mặt đất.
Tác động
Theo phương thẳng đứng Theo phương nằm ngang
Nguyên
nhân
Nội lực tác động theo
phương thẳng đứng
Nội lực tác động theo phương
nằm ngang
Hệ
quả
Lục
địa nâng lên hoặc
hạ
xuống
Vỏ
Trái Đất bị nén ép
tách
dãn
Kết
quả
Sinh
ra biển tiến hoặc
biển
thoái
Gây
ra hiện tượng uốn nếp
đứt
gãy
HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA NH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Hiện tượng BIỂN TIẾN BIỂN THOÁI
HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA NH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Quan sát và cho biết hình ảnh nào là nội lực?
Núi lửa
Động đất
Thiên thạch rơi
Sạt lở đất do sóng
Đá bị nứt vỡ Núi trẻ cao lên
HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA NH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Hà Lan - đất nước thấp nhất châu Âu, 26% diện tích
nước này nằm bên dưới mực nước biển 60% dân số
đang sống dưới mực nước biển đến 5m.
HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA NH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tác động của nội lực theo phương nằm ngang
Video 1: Uốn nếp Video 2: Đứt gãy
HOẠT ĐỘNG1: M HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
MỘT SỐ NÚI UỐN NẾP ĐIỂN HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Một nếp uốn của các lớp
đá trầm tích Crete Hi Lạp
Nếp uốn trong đá vôi
hệ tầng Si Phai đèo
Mã Pì Lèng - VN
Những đường uốn nếp
của dãy núi Flinders
Ôx-trây-li-a
Dãy núi Sulaiman -
Pakixtan
Dựa vào những hình ảnh bên dưới, cho biết hình thức tác động của nội lực để tạo nên
các dạng địa hình này.
Sống núi ngầm
giữa ĐTD
Miền núi uốn nếp Đứt gãy ở Đông Phi Địa hào Rai-
THỬ THÁCH CHO EM
EM CÓ BIẾT
Sự hình thành của dãy Himalaya
kết quả từ quá trình dịch
chuyển của 2 mảng kiến tạo Ấn
Độ và Á – Âu. Đường đứt gãy kéo
dài khoảng 2.253 km. Các vụ va
chạm liên tục giữa hai mảng
khiến chiều cao của các đỉnh núi
thuộc dãy Himalaya tăng thêm
khoảng 5mm đến 1cm mỗi năm.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC
1. sao các đỉnh núi đỉnh nhọn đỉnh
tròn?
2. Vào mùa mưa, các vấn đề nào thường
hay xy ra trên bề mặt địa hình?
3. Giải thích câu nói: “Nước chảy đá mòn”.
4. y mọc trên đất đá tác động như thế
nào đến bề mặt đất đá?
5. Như vậy, bề mặt Trái Đất nhiều hình
dạng khác nhau thường xuyên thay đổi
do đâu?
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC
NGOẠI LỰC
Khái niệm
Nguồn gốc
Tác nhân
Tác động
Quá trình
- Hoàn thành nội dung PHIẾU HỌC TẬP.
- Thời gian: 7 phút
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC
NGOẠI LỰC
Khái niệm
Nguồn gốc
Tác nhân
Tác động
tạo ra
Quá trình
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC
NGOẠI LỰC
PHONG HÓA
BỒI TỤ
BÓC MÒN
VẬN CHUYỂN
01 02
04 03
HOẠT ĐỘNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NGOẠI LỰC
HOẠT ĐỘNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Phong hóa là gì? Xảy ra chủ yếu ở đâu?
2. Quá trình phong hóa bao gồm những quá
trình nhỏ nào và kết quả của phong hóa?
PHONG HÓA
01
c. Phong hóa
sinh học
a. Phong hóa
học
b. Phong hóa
hóa học
Quá trình phong hóa
HOẠT ĐỘNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Đọc nội
dung
SGK,
thảo
luận
hoàn
thành
PHT
Nội dung
Phong hóa
lí học
Phong hóa
hóa học
Phong hóa
sinh học
Khái niệm
Tác nhân
Kết quả
HOẠT ĐỘNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
SO SÁNH 3 QUÁ TRÌNH PHONG HÓA
Nội dung
Phong hóa lí học Phong hóa hóa học Phong hóa sinh học
Khái niệm
Tác nhân
Kết quả
Là sự phá hủy đá
và khoáng vật về
kích thước
Sự thay đổi nhiệt độ,
đóng băng của nước,
kết tinh của muối, ma
sát, va đập của gió,
sóng, nước chảy , hoạt
động SX của con người
Đá bị rạn nứt, vỡ
thành những tảng và
mảnh vụn
Là quá trình làm biến đổi
thành phần, tính chất hóa
học của đá và khoáng vật
Nước và các hợp chất
hòa tan trong nước, khí
cacbonic, ôxi và axit
hữu cơ của sinh vật
thông qua các phản
ứng hóa học
Tạo ra các dạng
địa hình đặc biệt
như Địa hình caxtơ
Là sự phá hủy đá và
khoáng vật cả về kích
thước và TPa học
Tác động của sinh vật
Đá và KV bị phá hủy về
mặt cơ giới và hóa học
LUYỆN TẬP
MẢNH GHÉP KIẾN THỨC
000
000
000
000
000
000
000
000
LUYỆN TẬP
MẢNH
GHÉP
KIẾN
THỨC
VẬN DỤNG
1. Xác định các quốc gia nằm trên
vành đai lửa Thái Bình Dương (sử dụng
Google Earth).
2. Tìm hiểu các năng nhận biết
ứng phó với động đất, núi lửa.

Mô tả nội dung:


TRƯỜNG THPT …………..
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI LỚP HỌC ĐỊA LÍ 10
Em hãy giải thích cho vấn đề được nêu trong bài báo. Bài 7 nội lực & ngoại lực NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 2
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27


zalo Nhắn tin Zalo