Chào Mừng Các Em Khoa học tự nhiên 8 GV: Nguyễn Xuân Phương BÀI TRƯỚC
Moment lực: là đại lượng đặc
trưng cho tác dụng làm quay
của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục. Độ lớn của lực Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay MỞ ĐẦU Các em hãy xem đoạn video sau đây MỞ ĐẦU
Giáo án Powerpoint Đòn bẩy và ứng dụng Vật lí 8 - KHTN 8 Kết nối tri thức
677
339 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN lớp 8 bộ Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(677 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Chào
Mừng Các
Em
Khoa học tự nhiên 8
GV: Nguyễn Xuân Phương
Moment lực: là đại lượng đặc
trưng cho tác dụng làm quay
của lực lên một vật quanh một
điểm hoặc một trục.
BÀI TRƯỚC
Độ lớn
của lực
Khoảng cách từ
giá của lực đến
trục quay
MỞ ĐẦU
Các em hãy xem
đoạn video sau đây
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Tại sao một người có thể tự
tay nâng bổng một vật nặng
gấp mấy lần cơ thể?
Bài 19: ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
Bài 19
01
02
TÁC DỤNG
CỦA ĐÒN
BẨY
CÁC LOẠI ĐÒN BẨY
03
ỨNG DỤNG CỦA ĐÒN BẨ
Y
TÁC DỤNG CỦA
ĐÒN BẨY
01
Tác dụng của đòn bẩy
Đòn bẩy có
thể làm thay
đổi hướng tác
dụng của lực.
Cấu tạo của đòn bẩy
Đòn bẩy gồm có:
- Trục quay
- Điểm tựa
Trục quay
F
Cánh tay đòn
Giá của lực (trùng với
phương của lực)
Cấu tạo của đòn bẩy
Cánh tay đòn của lực là khoảng cách từ giá
của lực tác dụng tới điểm tựa O, kí hiệu là d.
12
d
d
Cấu tạo của đòn bẩy
Tác dụng của đòn bẩy
Thí nghiệm
1
2
Dùng lực kế tác dụng lực vào đòn bẩy
AB, đòn bẩy có thể tác dụng lực nâng
quả nặng.
Thay đổi cánh tay đòn bằng cách móc
lực kế vào các vị trí khác nhau. Đọc giá
trị của lực kế khi nâng được các quả
nặng để thanh cân bằng ở mỗi vị trí
của lực kế.
1. Đòn bẩy AB có tác dụng
thay đổi hướng lực tác dụng
khi nâng quả nặng như thế
nào?
2. Khi nào đòn bẩy
cho ta lợi thế về
lực?
Tác dụng của đòn bẩy
Nhận xét
1
2
Lực kế càng ở gần điểm tựa O
thì giá trị của lực kế chỉ càng lớn.
Lực kế càng ra xa điểm tựa O thì
giá trị của lực kế càng nhỏ.
Tác dụng của đòn bẩy
Thí nghiệm minh họa
Đòn bẩy AB có tác
dụng thay đổi
hướng lực tác dụng
khi nâng quả nặng:
Lực tác dụng vào
đầu A có phương
thẳng đứng chiều
từ trên xuống dưới.
1
Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực
tác dụng khi nâng quả nặng như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Đòn bẩy cho ta lợi thế
về lực khi cánh tay đòn
(khoảng cách từ điểm
tựa O tới giá của lực)
càng dài.
2
Khi nào đòn bẩy cho ta lợi về lực?
Trả lời câu hỏi
Kết luận:
- Đòn bẩy có thể làm
thay đổi hướng tác
dụng của lực.
- Đòn bẩy quay quanh
một trục quay xác định,
gọi là điểm tựa O.
Vận dụng
Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong
các trường hợp ở Hình 19.2.
Vận dụng
Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong
các trường hợp ở Hình 19.2.
Vận dụng
Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong
các trường hợp ở Hình 19.2.
Vận dụng
Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong
các trường hợp ở Hình 19.2.
Vận dụng
Sử dụng đòn bẩy như Hình 19.2 có thể làm
đổi hướng tác dụng lực như thế nào?
Vận dụng
I. Tác dụng của đòn bẩy
- Đòn bẩy có thể làm thay đổi
hướng tác dụng của lực.
- Đòn bẩy gồm điểm tựa O; điểm
đặt của lực và .
02
Các loại đòn
bẩy
Phân
loại
- Đòn bẩy loại 1: Điểm
tựa O nằm trong khoảng
giữa điểm đặt O , O của
các lực F và F .
Các loại đòn bẩy
- Đòn bẩy loại 2: Điểm
tựa O nằm ngoài khoảng
giữa điểm đặt O , O của
các lực F và F .
Các loại đòn bẩy
- Đòn bẩy loại 2:
Điểm tựa O nằm
ngoài khoảng
giữa điểm đặt O ,
O của các lực
F và F .
Luyện tập
1.
- Em hãy chỉ rõ
loại đòn bẩy trong
từng trường hợp.
- Sử dụng đòn
bẩy như vậy đem
lại lợi ích như thế
nào?
Luyện tập
Hình
Loại đòn
bẩy
Tác dụng
Đòn bẩy loại
2 không cho
lợi về lực
Giúp di chuyển vật cần
nâng nhanh chóng và
dễ dàng hơn (câu
được cá nhanh hơn).
Đòn bẩy
loại 1
Cho lợi về lực
(mở được nắp
bia dễ dàng).
Luyện tập
Hình
Loại đòn
bẩy
Tác dụng
Đòn bẩy loại 2
không cho lợi
về lực
Giúp di chuyển vật cần
nâng nhanh chóng và
dễ dàng hơn (gắp thức
ăn dễ dàng).
Đòn bẩy loại 2
cho lợi về lực
Nâng được vật nặng
(làm vỡ được vật
cứng khi cần một lực
tác dụng lớn).
Luyện tập
Hình
Loại đòn
bẩy
Tác dụng
Đòn bẩy
loại 1
Cho lợi về lực và thay
đổi hướng tác dụng lực
theo mong muốn (làm
thuyền di chuyển
dễ dàng).
Đòn bẩy
loại 1
Cho lợi về lực và thay
đổi hướng tác dụng lực
theo mong muốn (cắt
đồ vật dễ dàng).
Luyện tập
2. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc
sống và phân tích tác dụng của chúng.
Đòn bẩy loại 1:
Lợi về lực
Luyện tập
2. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc
sống và phân tích tác dụng của chúng.
Đòn bẩy loại 1:
Lợi về lực
Luyện tập
2. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc
sống và phân tích tác dụng của chúng.
Đòn bẩy loại 2:
Có lợi về lực
Luyện tập
2. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc
sống và phân tích tác dụng của chúng.
Đòn bẩy loại 2:
Có lợi về lực
nhưng không có
lợi về vận tốc và
quãng đường
Luyện tập
2. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc
sống và phân tích tác dụng của chúng.
Đòn bẩy loại 2:
Không lợi về lực
nhưng lợi là gia
tăng tầm độ hoặc
tốc độ vận động
Luyện tập
2. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc
sống và phân tích tác dụng của chúng.
Đòn bẩy loại 2:
Không lợi về lực
nhưng lợi là gia
tăng tầm độ hoặc
tốc độ vận động
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đòn bẩy có
ứng dụng gì
trong đời sống?
03
ỨNG DỤNG CỦA ĐÒN
BẨY
Ứng dụng của đòn bẩy
1
Bơm nước bằng tay
- Là đòn bẩy loại 1 vì có
điểm tựa nằm trong
khoảng điểm đặt lực tác
dụng và vật nâng.
- Lợi về lực nâng nước
và thay đổi được hướng
tác dụng lực theo ý
muốn
.
Ứng dụng của đòn bẩy
2
Đòn bẩy trong cơ thể người
Trong cơ thể chúng ta có
nhiều bộ phận có cấu tạo và
hoạt động tương tự như một
đòn bẩy.
Nên ngồi như
thế nào để
tránh mỏi cổ?
Tư thế ngồi tránh mỏi cổ:
- Cổ: giữ cổ ở vị trí thẳng
trục với cột sống.
- Vai: thả lỏng, đặt cẳng tay
ở mặt phẳng ngang vuông
góc với khuỷu tay, cổ tay
thẳng trục với cẳng tay.
- Lưng: giữ thẳng, nên
chọn một chiếc ghế tựa, có
thể điều chỉnh chiều cao,
độ nghiêng phù hợp nhằm
giảm thiểu các áp lực lên
cột sống.
Ứng dụng của đòn bẩy
Tại sao khi cầm
vật nặng, ta cần
gập sát cánh tay
vào bắp tay?
Khi cầm vật nặng, ta
cần gập sát cánh tay
vào bắp tay khi đó
làm giảm được độ dài
cánh tay đòn giúp làm
giảm được tác dụng
của trọng lượng của
vật lên cánh tay để
tránh mỏi cơ.
Ứng dụng của đòn bẩy
3
Đòn bẩy trong xe đạp
Trong xe đạp có
nhiều bộ phận có
chức năng như một
đòn bẩy.
Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp khi ta sử dụng
xe. Ứng với mỗi trường hợp hãy xác định trục quay, các
lực tác dụng và xác định loại đòn bẩy tương ứng.
- Các bộ phận xe đạp dựa trên
nguyên đòn bẩy là:
+ Bộ phận gồm: Bàn đạp (pê-
đan) (1), đùi, trục giữa (2), đĩa (3),
xích (4), líp (5).
Bàn đạp là điểm lực tác dụng
Trục giữa là điểm tựa
Xích đĩa líp là điểm đặt vật nâng
(kéo bánh xe sau chuyển động)
Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp khi ta sử dụng
xe. Ứng với mỗi trường hợp hãy xác định trục quay, các
lực tác dụng và xác định loại đòn bẩy tương ứng.
Bộ phận chân chống xe:
Trong đó:
O là điểm tựa;
O là điểm tác dụng lực;
O là điểm đặt vật.
Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp khi ta sử dụng
xe. Ứng với mỗi trường hợp hãy xác định trục quay, các
lực tác dụng và xác định loại đòn bẩy tương ứng.
Bộ phận đòn bẩy tay
phanh
Trong đó:
O là điểm tựa;
O là điểm tác dụng
lực;
O là điểm đặt vật.
Hãy mô tả sự thay đổi hướng của lực khi dùng chân tác
dụng lực lên pê – đan xe đạp để đẩy xe đạp tiến về phía
trước. Xét quá trình tác dụng lực với hai trục quay tại trục
giữa A và trục bánh sau B (Hình 19.10).
Lực khi dùng chân tác dụng lên pê –
đan xe đạp có phương thẳng đứng
chiều từ trên xuống và có tác dụng
làm trục giữa A quay, khi đó tạo ra
lực kéo giữa các điểm tiếp xúc giữa
mắt xích và răng của vành đĩa, làm
cho trục bánh sau B quay tạo ra lực
kéo làm cả xe chuyển động.
Tùy theo vị trí của điểm tựa O với vị trí
của điểm tác dụng lực lên đòn bẩy, đòn
bẩy thông dụng được phân thành 2 loại.
EM ĐÃ HỌC
BÀI 19: ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
1
Đòn bẩy quay quanh một trục quay xác định,
gọi là điểm tựa O.
Đòn bẩy có thể thay đổi hướng tác dụng của lực.
2
3
Thanks!