C H H a À p O p My Ừ NG CÁC EM Ne Đw Ế NY Ve Ớa I r T IẾT HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC NHẮC LẠI BÀI CŨ
- Sau khi bị cọ xát thì nhiều vật trở thành vật
nhiễm điện (vật mang điện tích).
- Có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau
.Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Một số thiết bị dùng điện Quạt điện Bàn là điện Đèn điện Bếp điện. Ti vi Ô tô điện
Các thiết bị điện trên chỉ hoạt động được khi có dòng điện
Vậy: Dòng điện là gì ? BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN GV: Nguyễn Xuân Phương
Giáo án Powerpoint Dòng điện, nguồn điện Vật lí 8 - KHTN 8 Kết nối tri thức
551
276 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN lớp 8 bộ Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(551 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Happy
New Year
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
NHẮC LẠI BÀI CŨ
- Sau khi bị cọ xát thì nhiều vật trở thành vật
nhiễm điện (vật mang điện tích).
- Có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau
.Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Một số thiết bị dùng điện
Các thiết bị điện trên chỉ hoạt động được khi có dòng điện
Ti vi
Bếp điện.
Bàn là điện
Quạt điện
Đèn điện
Vậy: Dòng điện là gì ?
Ô tô điện
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN
GV: Nguyễn Xuân Phương
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
02
Dòng điện,
nguồn điện
Vật dẫn điện, vật
không dẫn điện
Dòng điện và
nguồn điện
01
I. Dòng điện và nguồn điện
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN
Quan sát thí nghiệm sau:
Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
1. Dòng điện
Kết quả thí nghiệm chứng tỏ
các hạt mang điện ở điện
nghiệm A đã dịch chuyển qua
thanh kim loại -> sang điện
nghiệm B.
Kết luận:
Dòng điện là dòng chuyển
dời có hướng của các hạt
mang điện.
I. Dòng điện và nguồn điện
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN
1. Dòng điện
- Dòng điện là dòng chuyển dời có
hướng của các hạt mang điện.
2. Nguồn điện
- Có khả năng cung cấp năng
lượng điện để các dụng cụ điện
hoạt động.
- Pin, acquy có 2 cực: cực dương
(+); cực âm (-).
Acquy
Dùng ở xe máy, ô tô,
…..
Dùng trong đèn
pin, xe đồ chơi,
….
Dùng trong đồng hồ treo
tường
,
đ
i
ề
u khi
ể
n t
ừ
xa ….
Dùng trong đồng hồ đo đa
năng, máy ảnh, ………
Dùng trong máy tính bỏ túi, đồ điện
tử, …….
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN
MỘT SỐ NGUỒN ĐIỆN KHÁC
Nhà máy pin mặt trời
Nhà máy nhiệt điện
Điện
gió
Thủy
điện
MỘT SỐ NGUỒN ĐIỆN KHÁC
VẬT DẪN ĐIỆN
VÀ VẬT KHÔNG
DẪN ĐIỆN
02
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN
II. Vật dẫn điện và vật không dẫn điện
* Thí nghiệm
1. Nguồn điện 3V
3. Các dây nối – Công tắc
4. Hai chiếc kẹp bằng kim loại
dùng để kẹp nối vào hai đầu của
vật cần nghiên cứu
2. Bóng đèn pin 2,5V
5. Lá đồng, lá nhôm, lá nhựa
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN
* Tiến hành:
- Bố trí thí nghiệm.
- Đóng công tác K,
quan sát hiện tượng
xảy ra ở bóng đèn.
- Lần lượt thay lá
đồng bằng lá nhôm
và lá nhựa.
Thí nghiệm về sự dẫn điện của các vật khác nhau
II. Vật dẫn điện và vật không dẫn điện
Kết quả thí nghiệm
Nhận xét
Các vật
Lá đồng Lá nhôm Lá nhựa
Bóng đèn sáng
hay không?
Có Có Không
Sự dẫn điện
của các vật
Cho dòng điện
chạy qua
=> Vật dẫn điện
Cho dòng điện
chạy qua
=> Vật dẫn điện
Không cho dòng
điện chạy qua
=> Vật không dẫn
điện
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN
Vật dẫn điện : Là vật cho dòng điện đi qua.
Vật cách điện : Là vật không cho dòng điện đi qua.
II. Vật dẫn điện và vật không dẫn điện
Trong những vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, dây nhựa,
thanh thủy tinh, đoạn dây nhôm. Vật nào là vật dẫn điện, vật
nào là vật cách điện?
Vận
dụng
Trong những vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, dây nhựa,
thanh thủy tinh, đoạn dây nhôm. Vật nào là vật dẫn điện, vật
nào là vật cách điện?
Vật dẫn điện:
ruột bút chì,
đoạn dây
nhôm
Vật cách điện:
thanh gỗ khô, thanh
thủy tinh, dây nhựa
Kể tên những vật liệu cách điện trong các dụng cụ và thiết bị
điện thường dùng mà em biết.
1. Các bộ phận dẫn
điện
2. Các bộ phận cách
điện
- Trụ thủy tinh.
- Thủy tinh đen.
- Dây tóc.
- Dây trục.
- Hai đầu dây đèn.
Kể tên những vật liệu cách điện trong các dụng cụ và thiết bị
điện thường dùng mà em biết.
- Vỏ dây điện: Cách ly hai lõi dây
điện với nhau và cách ly hai lõi dây
điện với bên ngoài.
-Thân phích cắm điện: Cách ly hai
chốt phích cắm với nhau và cách ly
các phần tử mang điện bên trong với
môi trường bên ngoài.
Em có biết?
- Bá tước Alessandro Volta (1745
– 1827): là một nhà vật lý, hóa học,
người tiên phong về điện và năng
lượng người Ý.
- Năm 1800, Alessandro Volta chế
tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có
khả năng tạo ra dòng điện một chiều
ổn định. Sáng chế của ông đã đặt
nền móng cho việc nghiên cứu các
ứng dụng của điện sau này.
Nhà bác học Alessandro Volta: Cha đẻ
của pin điện
Cấu tạo pin Von - ta
01 02 03 04
EM ĐÃ HỌC
Nguồn điện có
khả năng cung
cấp năng lượng
điện cho các
dụng cụ điện
hoạt động.
Vật dẫn điện là
vật cho dòng
điện chạy qua.
Vật cách điện
là vật không
cho dòng điện
chạy qua.
Dòng điện là
dòng chuyển
dời có hướng
của các hạt
mang điện.