KẾT NỐI TRI THỨC 8 GV: Nguyễn Xuân Phương CHƯƠNG V: ĐIỆN
* Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy nhau, hút nhau?
* Dòng điện là gì? Dòng điện có những tác dụng gì?
* Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào?
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
* Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn?
Vì sao tóc cô bé lại bị
Vì sao tóc cô gái lại dựng đứng như Songoku? hút về phía quả bóng CHƯƠNG V: ĐIỆN
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Giáo án Powerpoint Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát Vật lí 8 - KHTN 8 Kết nối tri thức
596
298 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN lớp 8 bộ Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(596 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
KẾT NỐI TRI THỨC 8
GV:
Nguyễn Xuân Phương
*
Có mấy loại điện tích? Những điện tích loại nào thì đẩy
nhau, hút nhau?
* Dòng điện là gì? Dòng điện có những tác dụng gì?
* Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế như thế nào?
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì?
* Sử dụng điện như thế nào để đảm bảo an toàn?
CHƯƠNG V: ĐIỆN
Vì sao tóc cô gái lại dựng đứng như Songoku?
Vì sao tóc cô bé lại
bị
hút về phía quả
bóng
CHƯƠNG V: ĐIỆN
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN
DO CỌ XÁT
1
2
NỘI DUNG BÀI HỌC
VẬT NHIÊM
ĐIỆN
GIẢI THÍCH SƠ
LƯỢC VỀ SỰ
NHIỄM ĐIỆN DO
CỌ XÁT
I. VẬT NHIỄM
ĐIỆN
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Vật
nhiễm điện.
Thí
nghiệm 1.
Hãy quan sát video
thí nghiệm và điền
vào bảng sau
Dụng cụ thí nghiệm:
+ 1 chiếc đũa bằng nhựa; 1 chiếc đũa bằng thủy tinh.
+ Mảnh vải len(dạ); một mảnh vải lụa.
+ Vụn giấy.
Tương tác
bị
nhiễm điện
Trước khi
cọ xát
Sau khi cọ
xát
Chiếc
đũa bằng nhựa
Chiếc
đũa bằng thủy tinh
Hút
Hút
Không
hút
Không
hút
Vật
nhiễm điện.
Thí
nghiệm 1.
Kết
luận 1:
Nhiều
vật sau khi bị cọ xát ………………….
vật
khác.
có khả năng hút
Từ kết quả thí
nghiệm hãy rút
ra kết luận.
Tại sao nhiều vật
sau khi cọ xát lại
có thể hút các vật
khác?
Sau
khi cọ xát các vật đã trở thành các
nhiễm
điện hay các vật mang điện tích.
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Quan sát video thí nghiệm và
hoàn thành bảng sau.
Lần
Tiến hành
Hiện tượng xảy
ra khi đặt gần
nhau
Nhận xét về sự
nhiễm điện của
hai vật
Hai chiếc đũa
bằng nhựa giống
nhau đã được cọ
xát
1 chiếc đũa nhựa
và 1 chiếc đũa
thủy tinh đã
được cọ xát
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Vật
nhiễm điện.
Thí
nghiệm 2.
Dụng
cụ TN:
chiếc
đũa bằng nhựa; 1 chiếc đũa bằng
thủy
tinh.
Mảnh
vải len(dạ); một mảnh vải lụa.
Giá
TN và dây treo
Nhiễm điện giống
nhau (mang điện
tích cùng loại)
Chúng
đẩy nhau
Nhiễm điện khác
nhau (mang điện
tích khác loại)
Chúng
hút nhau
Nhận
xét:
Hai
vật giống nhau, được cọ xát như
nhau
thì mang điện tích cùng loại và
được đặt gần nhau thì chúng đẩy
nhau
.
Từ bảng kết quả thí
nghiệm hãy rút ra kết
luận về tương tác giữa
các vật bị nhiễm điện.
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Vật
nhiễm điện.
Thí
nghiệm 2.
Chiếc
đũa nhựa và chiếc đũa thủy
khi được cọ xát thì chúng hút
nhau
do chúng mang điện tích
khác
loại.
Lần
TN
Tiến hành
Hiện tượng xảy
ra khi đặt gần
nhau
Nhận xét về sự
nhiễm điện của
hai vật
TN
2.1
Hai chiếc đũa
bằng nhựa giống
nhau đã được cọ
xát
TN
2.2
1 chiếc đũa nhựa
và 1 chiếc đũa
thủy tinh đã
được cọ xát
Nhiễm điện giống
nhau (mang điện
tích cùng loại)
Chúng
đẩy nhau
Nhiễm điện khác
nhau (mang điện
tích khác loại)
Chúng
hút nhau
Kết
luận:
hai
loại điện tích. Các vật mang điện
cùng
loại thì đẩy nhau, mang điện tích
khác
loại thì hút nhau.
Quy
ước :
Điện
tích ở đũa thuỷ tinh sau khi cọ xát
lụa
là điện tích dương (+).
Điện
tích xuất hiện ở đũa nhựa sau khi cọ
vào
vải khô là điện tích âm (-).
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Vật
nhiễm điện.
Thí
nghiệm 1.
Vật
nhiễm điện.
Thí
nghiệm 1.
Nhiều
vật sau khi bị cọ xát ………………….
vật khác.
có khả năng hút
Thí
nghiệm 2.
Vận dụng.
Vì sao vào những ngày thời tiết hanh khô,
khi ta chải tóc bằng lược nhựa thì nhiều
sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Khi ta chải đầu, lược nhựa
cọ xát nhiều lần với tóc
khô, nên cả lược nhựa và
tóc đều bị nhiễm điện.
Do đó lược nhựa hút tóc
ta kéo thẳng ra.
Trả lời:
Kết
luận: Có loại điện tích. Các vật
mang
điện tích cùng loại thì nhau, mang
tích khác loại thì nhau
Quy
ước :
Điện
tích xuất hiện ở đũa thuỷ tinh khi cọ
vào
lụa là điện tích dương (+).
Điện
tích xuất hiện ở đũa nhựa khi cọ xát
vải
len là điện tích âm (-).
hai
đẩy
hút
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
II. GIẢI THÍCH
SƠ LƯỢC VỀ SỰ
NHIỄM ĐIỆN DO
CỌ XÁT
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Giải
thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
Mô hình cấu tạo nguyên tử
Vật
nhiễm điện.
Thí
nghiệm 1.
Nhiều
vật sau khi bị cọ xát ………………….
vật khác.
có khả năng hút
Thí
nghiệm 2.
Kết
luận: Có loại điện tích. Các vật
mang
điện tích cùng loại thì nhau, mang
tích khác loại thì nhau
Quy
ước :
Điện
tích xuất hiện ở đũa thuỷ tinh khi cọ
vào
lụa là điện tích dương (+).
Điện
tích xuất hiện ở đũa nhựa khi cọ xát
vải
len là điện tích âm (-).
hai
đẩy
hút
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
II. Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
* Giải thích:
- Khi cọ xát đũa nhựa vào vải len, các electron từ vải len
chuyển sang đũa nhựa. Đũa nhựa nhận thêm
electron
nhiễm điện âm, mảnh vải len mất bớt electron nên nhiễm
dương.
- Khi đũa thủy tinh cọ xát vào lụa, các electron từ đũa
thủy
dịch chuyển sang vải lụa. Đũa thủy tinh mất bớt
electron
nhiễm điện dương, mảnh vải lụa nhận thêm electron
nhiễm điện âm.
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
- -
Trước khi cọ xát
Sau khi
cọ
Mảnh vải
Đũa nhựa
Chú ý: Một vật nhiễm điện âm
nếu nhận thêm êlectron, nhiễm
điện dương nếu mất bớt êlectron.
Vận
dụng.
Giải thích tại sao bụi lại bám
nhiều ở cánh quạt điện sau
một thời gian sử dụng.
- Cách quạt khi quay cọ xát mạnh với không
khí
bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút bụi có
trong
không khí ở gần nó.
- Mép cánh quạt cọ xát với không khí mạnh
nhất
nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh
quạt
bụi mạnh nhất và bụi bám nhiều nhất.
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau
chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình
tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có
bụi bông bám vào?
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa
hay
màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì chúng sẽ cọ xát với khăn bông
khô
dễ bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải ở gần.
Do vậy vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi,
kính
cửa
sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi bông bám v
à
Trả lời:
Vận
dụng.
BÀI 20: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Có thể em chưa biết ?
1. Hiện tượng sấm sét lúc trời mưa dông
Do sự tương tác giữa các đám mây dông nhiễm điện trái dấu, giữa chúng có sự phóng
các
tia lửa điện, phát ra ánh sáng chói lòa (sét). Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không
khí
dãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ (sấm).
Có thể em chưa biết ?
Cách phòng tránh sét đánh lúc
trời mưa dông
Có thể em chưa biết ?
2. Điện nghiệm
Điện nghiệm là dụng cụ dung để phát hiện một vật có bị nhiễm điện hay không.
Text
Text
Text
Text
Text
Trong các phân xưởng dệt vải
người ta treo các tấm kim loại
nhiễm điện.
Công nghệ sơn tĩnh điện.
Trên các ô tô chở xăng,
chất nổ, người ta phải treo
một dây xích sắt và cho nó
chạm xuống mặt đường.
Ứng dụng sự
nhiễm điện do
cọ xát
Có thể em chưa biết ?
Có thể làm nhiễm điện nhiều
vật cách điện bằng cọ xát; vật
bị nhiễm điện có khả năng hút
các vật khác.
Các vật nhiễm điện cùng loại
thì đẩy nhau, khác loại thì hút
nhau.
Ghi nhớ
CHÀO TẠM BIỆT
VÀ HẸN GẶP LẠI!