Chủ đề 4 Tiếng cười trào phúng trong thơ KHỞI ĐỘNG
Ghi lại câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong phiếu sau Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu Tri thức Ngữ Văn
Giáo án Powerpoint Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
1.2 K
615 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1230 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Chủ đề 4
Tiếng cười trào
phúng trong thơ
KHỞI ĐỘNG
Ghi lại câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong
phiếu sau
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu Tri
thức Ngữ Văn
1/ Thơ trào phúng
Về nội dung
Thơ trào phúng dùng tiếng cười để phê phán
những cái chưa hay, chưa đẹp hoặc cái tiêu cực,
xấu xa,...nhằm hướng con người tới các giá trị
thẩm mỹ, nhân văn hoặc lí tưởng sống cao đẹp
Về nghệ thuật
Thơ trào phúng thường sử dụng biện pháp
tu từ so sánh, ẩn dụ, nói quá,...tạo ra tiếng
cười khi hài hước, mỉa mai, châm biếm nhẹ
nhàng, lúc đả kích mạnh mẽ sâu cay.
Hình thành
kiến thức mới
Hoạt động 2:
Đọc văn bản “Lễ xướng danh
khoa thi Đinh Dậu”
I/ ĐỌC VĂN BẢN
1.Tác giả
- Trần Tế Xương (1870 - 1907) thường gọi là Tú
Xương
- Quê quán: làng Vị Xuy ên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh
Nam Định ( nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố
Nam Định).