Giáo án Powerpoint Mở đầu về cân bằng Hóa học 11 Cánh diều

352 176 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File: PP
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Hóa học lớp 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Bài giảng Powerpoint Hóa học 11 Cánh diều

    Bộ bài giảng điện tử Hóa học lớp 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    1.5 K 733 lượt tải
    200.000 ₫
    200.000 ₫
  • Bộ bài giảng powerpoint Hóa học 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình sgk Hóa học 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(352 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Chủ đề 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 1
MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Bài 1
MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẮNG
I
BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA
II
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ ÁP SUẤT ĐẾN CÂN BẰNG
HÓA HỌC
III
I. KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau điền thông tin vào chỗ
trống
(1) Fe + HCl
(2) H
2
+ I
2
Trong các phản ứng trên, phản ứng ………………… các phản ứng một chiều. Phản ứng
………………… là các phản ứng thuận nghịch.
2. Kết luận:
- Phản ứng một chiều phản ứng chỉ xảy ra theo chiều...............biến đổi thành......................,
được biểu diễn bằng mũi tên ……………..
- Phản ứng thuận nghịch phản ứng trong cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự
chuyển....................... thành ......................... sự chuyển ..............................
thành ............................, được biểu diễn bằng ....................
- Chiều từ trái sang phải là phản ứng………., chiều từ phải sang trái là phản ứng……………
- Nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết.
(3) Mg + Cl
2
(4) N
2
+ H
2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
( )
( )
Trong các phản ứng trên, phản ứng (1) (3) các phản ứng một chiều. Phản ứng (2) (4) là các
phản ứng thuận nghịch.
2. Kết luận:
- Phản ứng một chiều phản ứng chỉ xảy ra theo chiều chất phản ứng biến đổi thành chất sản
phẩm, được biểu diễn bằng mũi tên một chiều
- Phản ứng thuận nghịch phản ứng trong cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản
ứng thành chất sản phẩm sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng, được biểu diễn bằng
hai nửa mũi tên ngược chiều nhau (⇌)
- Chiều từ trái sang phải là phản ứng thuận, chiều từ phải sang trái là phản ứng nghịch.
1. Phương trình hóa học:
(1) Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(2) H
2
+ I
2
2HI
(3) Mg + Cl
2
→ MgCl
2
(4) N
2
+ 3H
2
2NH
3

Mô tả nội dung:


Chủ đề 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 1
MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 1
MỞ ĐẦU VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I
KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẮNG II
BIỂU THỨC HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ Ý NGHĨA
III ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, NỒNG ĐỘ VÀ ÁP SUẤT ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
VÀ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và điền thông tin vào chỗ trống (1) Fe + HCl  (3) Mg + Cl → 2 (2) H + I ⇌ (4) N + H ⇌ 2 2 2 2
Trong các phản ứng trên, phản ứng …………
……… là các phản ứng một chiều. Phản ứng
………………… là các phản ứng thuận nghịch. 2. Kết luận:
- Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều...............biến đổi thành......................,
được biểu diễn bằng mũi tên ……………..
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự
chuyển....................... thành ......................... và sự chuyển
..............................
thành ............................, được biểu diễn bằng ....................
- Chiều từ trái sang phải là phản ứng………., chiều từ phải sang trái là phản ứng……………
- Nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết.


zalo Nhắn tin Zalo