Giáo án Powerpoint Năng lượng nhiệt và nội năng Vật lí 8 - KHTN 8 Kết nối tri thức

485 243 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN lớp 8 bộ Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(485 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MNG
CÁC EM ĐN
VI TIT HC
GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG
KHTN 8
Tay lạnh cóng vìa rét, đâu là ch làm
ấm tay nhanh an toàn nhất?
BÀI 26:
NĂNG LƯỢNG NHIỆT
NỘI NĂNG
NI
DUNG
I
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
PHÂN TỬ, NGUYÊN TỪ
II
KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT
III
KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
MT S TÍNH
CHT CA PHÂN
T, NGUYÊN T
01
Nhận xét chuyển động của các phân tử nước
khi nhiệt độ của nước thay đổi?
Nhiệt độ của vật
càng cao, chuyển
động hỗn loạn
của c phân tử,
nguyên tử cấu tạo
nên vật càng
nhanh.
Giữa các phân
tử, nguyên tử
lực hút và lực
đẩy, gọi là lực
tương tác phân
tử, nguyên tử.
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ
- Thả một vài hạt phấn hoa vào
nước.
- Quan sát sự chuyển động của các
hạt phấn hoa các phân tử nước
dưới kính hiển vi.
Hạt phấn hoa
Phân tử nước
THÍ NGHIỆM BƠ-RAO (BROWN)
CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
Ở nhiệt độ trong phòng, các phân tử trong không khí có th
chuyển động với tốc độ từ hàng trăm tới hàng nghìn m/s. Tại
sao khi mở một lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải một lúc sau,
người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm?
Lời giải: c phân tử nước hoa các phân tkhông khí
đều chuyển động hỗn loạn không ngừng nên trong quá trình di
chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử
không khí làm thời gian chuyển động tđầu lớp tới cuối lớp lâu
hơn nên phải một lúc sau người cuối lớp mới ngửi thấy mùi
thơm.
I. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PHÂN TỬ,
NGUYÊN TỬ
Các nguyên tử, phân tử cấu nạo n vật
chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của
vật càng cao, c nguyên tử, phân tử cấu
tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
0 2
Giữa các phân tử, nguyên tử có lực
tương tác phân tử, nguyên tử.
01
KHÁI NIM NĂNG
LƯỢNG NHIT
02
II. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT
Nhiệt độ của vật càng cao, chuyển
động hỗn loạn của các phân tử,
nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh.
Năng lượng mà vật có được nhờ
chuyển động nhiệt gọi là năng lượng
nhiệt (nhiệt năng).
Khi nhiệt độ tăng, nhiệt
năng của vật tăng.
1. Mô tả, giải thích và thực hiện hai cách khác nhau để
làm tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay nh.
Cách 1: Xoa hai bàn tay với nhau sau vài lần
xoa sẽ thấy hai bàn tay nóng lên.
Giải thích: Khi xoa tay vào nhau các hạt cấu
trúc phân tử, nguyên tử trong tay dao động
nhiều hơn, chuyển động nhanh hơn m tăng
nhiệt năng. Hay thể giải thích như sau, khi
hai bàn tay xoa vào nhau sự chuyển hóa
năng lượng từ động ng sang nhiệt năng,
làm hai bàn tay nóng lên.
Cách 2: hai bàn tay
mình trên ngọn lửa sau một
lúc sẽ thấy hai bàn tay nóng
lên.
Giải thích: Do ngọn lửa
năng lượng nhiệt lớn nên
truyền nhiệt lượng cho hai
bàn tay làm chúng nóng lên.
1. Mô tả, giải thích và thực hiện hai cách khác nhau để
làm tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay nh.
Có những cách nào làm thay đổi nhiệt năng
của một vật?
Chúng ta có thể tìm ra
nhiều cách khác nhau,
nhưng có thể quy về
hai cách sau đây:
TRUYỀN NHIỆT
THỰC HIỆN CÔNG
Ví dụ về trường hợp thực hiện công sẽ
làm thay đổi nhiệt năng của vật
Khi ta dùng cục tẩy để tẩy bc tranh, ta đã
thực hiện công lên cục tẩy, cục tẩy nóng lên
thì nhiệt năng của nó cũng tăng lên
Khi đặt miếng sắt dưới ánh nắng mặt trời, miếng
sắt sẽ nóng lên, nhiệt năng của nó sẽ tăng. Cách
làm thay đổi nhiệt năng này là truyền nhiệt
Ví dụ về trường hợp truyền nhiệt sẽ làm
thay đổi nhiệt năng của vật
2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng
sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Nhiệt năng chuyển hóa thành
cơ năng:
Những đầu máy xe lửa hơi nước
chuyển hoá năng lượng bằng ch
đốt cháy các vật liệu như than
đá/than cốc, gỗ, hoặc dầu để tạo ra
hơi nước trong nồi hơi. Hơi nước
làm piston di chuyển qua lại, piston
lại gắn liền với trục quay chính của
đầu máy xe lửa làm xe lửa chuyển
động.
2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng
sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Nhiệt năng chuyển hóa
thành điện năng:
Trong nhà máy nhiệt
điện, năng lượng của
nhiên liệu bị đốt cháy
được chuyển a thành
điện năng.
2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng
sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Điện năng chuyển hóa
thành nhiệt năng:
Sử dụng ấm điện để đun
nước, trong quá trình đun
điện năng chuyển hóa thành
nhiệt năng làm nóng nước.
năng của lưỡi cưa chuyển
hoá thành nhiệt năng
Lưỡi cưa
tiếp xúc với
miếng gỗ
Lưỡi cưa đã thực
hiện công, làm
miếng gỗ nóng
lên
2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng
sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa từ nhiệt năng
sang các dạng năng lượng khác và ngược lại.
Hóa năng chuyển hóa
thành nhiệt năng:
Con người nạp thức ăn
vào cơ thể, năng lượng
của thức ăn là hóa năng
chuyển hóa thành nhiệt
năng làm ấm thể.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng
của vật càng lớn.
II. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT
Năng lượng vật có được nhờ chuyển động nhiệt
gọi là năng lượng nhiệt (nhiệt năng).
KHÁI NIM
NI NĂNG
03
Phân tử, nguyên tử chuyển động
càng nhanh thì động năng càng lớn.
Nguyên tử, phân tử có động năng
Các nguyên tử phân tử đang chuyển động sẽ có dạng năng lượng nào?
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân tử, nguyên tử
a. Động năng
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân tử, nguyên tử
b. Thế năng
Thế năng là năng lượng
mà vật có được nhờ tương
tác với các vật khác.
Thế năng hấp dẫn: mọi vật ở
quanh Trái Đất đều tương tác
với Trái Đất thông qua lực hấp
dẫn gọi là thế năng hấp dẫn.
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân tử, nguyên tử
b. Thế năng
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
1. Động năng và thế năng của phân tử, nguyên tử
b. Thế năng
Các phân tử, nguyên tử
tương tác với nhau thông
qua lực tương tác phân tử,
nguyên tử nên chúng
thế năng phân tử.
Thế năng phân tử, nguyên tử
độ lớn phụ thuộc vào khoảng
cách giữa các phân tử, nguyên tử.
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
2. Nội năng
Động
năng
Thế
năng
Nội
năng
Xét về cấu tạo chất
So sánh động năng của phân tử nước ở
Hình 26.4a với động năng của phân tử
nước ở Hình 26.4b.
Động năng của phân t nước
Hình 26.4a lớn hơn động năng của
phân tử nước Hình 26.4b nhiệt độ
càng cao, các phân tử, nguyên tử nước
chuyển động càng nhanh nên động
năng càng lớn.
So sánh nội năng của nước trong hai
cốc ở Hình 26.4.
Nội năng của phân tử nước
Hình 26.4a lớn hơn nội năng của phân
tử nước Hình 26.4b động ng của
phân t nước Hình 26.4a lớn hơn
động năng của phân t nước Hình
26.4b.
Khi nhiệt độ của vật
tăng, các phân t
ngun tử cấu to nên
vật chuyển động nhanh
hơn
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
3. Sự tăng, giảm nội năng
Thả một quả cầu kim loại ở nhiệt
độ phòng vào cốc nước nóng.
Nhiệt độ của qucầu tăng lên,
nhiệt độ của nước giảm đi.
+ Động năng của phân tnước giảm
động năng của nguyên tử kim loại
tăng lên.
+ Nội năng của phân tử nước giảm
nội năng của quả cầu tăng lên.
III. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG
3. Sự tăng, giảm nội năng
Khi vật được làm nóng, các
phân tử, nguyên tử của vật
chuyển động nhanh lên, nội
năng của vật tăng.
Trong quá trình trên, động năng của phân tử nước
và nguyên tử kim loại; nội năng của nước và của
quả cầu trong bình thay đổi như thế nào?
Lời giải:
Trong quá trình trên:
+ Động năng của phân tử nước giảm
động năng của nguyên tử kim loại tăng lên.
+ Nội năng của phân tử nước giảm nội
năng của quả cầu tăng lên.
Tại sao từ khi bắt đầu đun tới khi
nước bắt đầu sôi thì nhiệt độ của
nước tăng dần?
Khi nước được đun (truyền
nhiệt t nguồn nhiệt) thì các phân tử,
nguyên t của nước chuyển động
nhanh n làm nội năng của nước tăng
nhiệt độ của nước tăng theo.
nhiệt độ sôi của nước là nên
nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn
nhiệt truyền cho tới khi nó sôi.
Khi nước đã sôi, nhiệt độ của nước không tăng dù vẫn
tiếp tục đun thì nhiệt năng mà nước nhận được từ đèn
cồn đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Khi nước đã sôi , ta tiếp tục đun thì nước
dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ đến khi
cạn dần. Trong quá trình này, vẫn sự chuyển hóa nhiệt
năng thành động năng của phân tử nước.
NỘI DUNG GHI NHỚ
02
01
03
Năng lượng nhiệt là
năng lượng vật có được
do chuyển động nhiệt.
Nội năng của một vật là tổng động
năng và thế năng của các phân tử,
nguyên tử cấu tạon vật.
Khi một vật được làm nóng,
các phân tử, ngun tử của
vật chuyển động nhaanh lên
và nội năng của vật tăng.

Mô tả nội dung:

KHTN 8 CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG
Tay lạnh cóng vì mưa rét, đâu là cách làm
ấm tay nhanh và an toàn nhất? BÀI 26: NĂNG LƯỢNG NHIỆT VÀ NỘI NĂNG MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA I PHÂN TỬ, NGUYÊN TỪ NỘI DUNG II
KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT III KHÁI NIỆM NỘI NĂNG


zalo Nhắn tin Zalo