Giáo án Powerpoint Sự nở vì nhiệt Vật lí 8 - KHTN 8 Kết nối tri thức

784 392 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint KHTN - Vật lí lớp 8 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN lớp 8 bộ Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(784 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tháp Eiffel bng thép cao 324m
th đô Paris nước Pháp. c
phép đo chiu cao ca tháp vào
ngày 01/01/1890 ngày
01/07/1890 cho thy trong
vòng 6 tháng tháp cao hơn
thêm 10 cm. sao li xy ra
hin tượng như vy?
GIÁO VIÊN: NGUYÊN XUÂN PHƯƠNG
BÀI 29:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
NỘI DUNG BÀI HỌC
03
04
01
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
02
Sự nở vì nhiệt của chất khí
Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Công dụng và tác hại của
sự nở vì nhiệt
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CHẤT RẮN
01
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Thí nghiệm
(1) Ba thanh nhôm, đồng, sắt
(2) Khay đựng cồn và tấm chắn
(3) Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh
Tiến hành
- Đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên
khay, quan sát kim chỉ thị quay.
- Tắt đèn cồn, quan sát kim chỉ thị quay.
- So sánh và nhận xét về sự nở vì nhiệt
của các chất rắn khác nhau.
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Độ dãn nở: thanh nhôm > thanh đồng >
thanh sắt
Khi đốt đèn cồn, kim ứng với thanh nhôm
quay nhiều nhất, kim ứng với thanh sắt
quay ít nhất.
Các chất rắn khác nhau nở nhiệt khác nhau.
Nhận xét
VIDEO THÍ NGHIỆM
Chất rắn nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau
n vì nhit khác nhau.
I. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Nhận xét
Thanh đồng dãn nở nhiệt
nhiều hơn thanh sắt. Do đó,
băng kép sẽ bị cong về phía
thanh sắt. -> cong xuống
Thanh đồng dãn nở nhiệt
nhiều hơn thanh sắt. Do đó,
băng kép sẽ bị cong về pa
thanh sắt. -> cong lên
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CHẤT LỎNG
02
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Thí nghiệm
Tiến hành
Đặt bình thủy tinh vào chậu
nước nóng. Quan sát giải
thích hiện tượng xảy ra với nước
màu trong ống thủy tinh.
Nước lạnh
Lấy bình thủy tinh từ chậu nước
nóng ra đặt vào chậu nước lạnh.
Quan sát giải thích hiện
tượng xảy ra với nước màu
trong ống thủy tin
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Nước màu trong ống
thủy tinh dâng lên
Khi đặt bình thủy tinh đựng
nước màu o chậu c nóng
thì bình thủy tinh nhận được
năng ợng nhiệt nhiệt độ
trong bình thủy tinh bắt đầu tăng
lên làm nước màu trong bình nở
ra và dâng lên.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Nước màu trong ống
thủy tinh tụt dần xuống
Bình thủy tinh đựng nước màu đang có
nhiệt độ cao hơn chậu nước lạnh nên
bình thủy tinh truyền nhiệt cho chậu
nước lạnh làm nhiệt độ trong nh thủy
tinh bắt đầu giảm dần m nước màu
trong bình co lại và tụt xuống.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Thí nghiệm
Hình 29.4 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. Hãy
tả thí nghiệm và rút ra nhận xét về snở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.
VIDEO THÍ NGHIỆM
Có sự thay đổi gì về mực chất lỏng ở 3 ống thủy
tinh. Rút ra nhận xét
Mực chất lỏng dâng n cả 3 ng thủy tinh. => Chất lỏng n
ra khi nóng lên.
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau
Mực chất lỏng bình rượu dâng cao hơn mực chất lỏng
bình dầu, mực chất lỏng bình dầu dâng cao hơn mực chất
lỏng bình nước. => Các chất lỏng khác nhau nở nhiệt
khác nhau.
Tìm thêm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Khi đun nước người ta không đổ
thật đầy ấm khi đun, nước bên
trong ấm sẽ nở ra, tác dụng lực
đẩy vào nắp ấm làm nắp m bật ra
và nước tràn ra.
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế
thủy ngân, thủy ngân nở ra nhiệt
độ tăng và dâng lên trong ống.
Chất lỏng nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau
nở vì nhiệt khác nhau.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
NƯỚC LẠNH
Những vùng băng cực, hay khí hậu ôn đới có tuyết. Dù mặt băng bị
đông cứng, nhưng dưới đáy cá vẫn tung tăng. Vì sao???
- Khi nhiệt độ tăng từ
C đến
C, nước co
lại, thể tích của nước giảm.
- Th tích nước
C nhỏ nhất n khối
lượng riêng của nước
C lớn nhất. =>
lượng nướcy sẽ chìm xuống dưới đáy hồ.
- Khi nhiệt độ tăng từ
C trở lên, nước nở ra.
- Th tích nước
C
C sẽ nổi lên trên, nằm ngay dưới lớp
tuyết
C => cá và các sinh vật sống dưới nước vẫn có thể sống.
SỰ NỞ VÌ NHIỆT
CỦA CHẤT KHÍ
03
III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT K
Thí nghiệm
Tiến hành
- Nhúng đầu ống thủy tinh xuyên qua nút cao
su và nước màu.
- Dùng ngón tay cái bịt chặt đầu n lại của
ống rồi rút ống ra khỏi nước sao cho trong ng
còn giữ lại một giọt nước màu (Hình 29.6a).
- Lắp nút cao su có gắn ống thủy tinh trên vào
bình cầu.
- Quan sát, tả giải thích hiện tượng xảy
ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh
khi chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào
bình cầu.
III. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
- Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp hai n tay
vào bình cầu, ta thấy hiện tượng: Giọt nước
màu trong ống thủy tinh đi lên.
- Giải thích: Khi ta xoa tay vào nhau thì hai
lòng bàn tay ta nóng lên, sau đó áp hai tay
vào bình cầu tnăng lượng nhiệt từ hai tay
sẽ truyền sang nh cầu làm bình nóng lên
dẫn tới không khí trong bình nở ra (tăng thể
tích) tác dụng lực đẩy n giọt nước màu
làm giọt nước màu đi lên.
Tại sao từ thí
nghiệm trên ta có
thể nói chất khí nở
vì nhiệt nhiều hơn
chất lỏng?
Vì không khí tạo ra lực tác dụng
lên giọt nước màu lớn hơn lực
tác dụng của giọt nước màu lên
không khí làm giọt nước màu di
chuyển lên cao.
Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất k.
Khi nhúng quả bóng bàn bị
móp vào trong nước nóng,
nó sẽ phồng trở lại vì nước
nóng làm cho khí trong quả
bóng nở ra.
Tìm ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất k.
Khi vừa rót đầy nước nóng
vào phích, xong đậy nắp ngay,
thấy nắp bị bật ra vì không khí
trong phích gặp nhiệt độ nóng
của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên.
Dựa vào Bảng 29.1 rút ra nhận xét về sự nở vì
nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.
- Các chất rắn, lỏng, khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí nở nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nvì
nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Chất khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau
nở vì nhiệt khác nhau.
III. S NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT K
Sự nở vì nhiệt:
Chất rắn < chất lỏng < chất khí
CÔNG DỤNG VÀ TÁC HẠI
CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
04
1. CÔNG DỤNG
Chất rắn – Chế tạo băng kép
Công dụng
Đóng ngắt tự động các dụng cụ
dùng điện.
CÔNG DỤNG
Chất rắn – Chế tạo băng kép
Cấu tạo
Gồm 2 thanh kim loại làm bằng 2
chất khác nhau, được gắn chặt vào
nhau dọc theo chiều dài thanh.
Nguyên lý hoạt động
Chất rắn khác nhau nở nhiệt khác nhau.=> 2 thanh kim loại
độ nở vì nhiệt khác nhau. Khi thanh nóng lên sẽ n nở
cong về phía kim loại có độ dãn nở ít hơn.
CÔNG DỤNG
Chất lỏng– Chế tạo nhiệt kế
Nguyên lý hoạt động
Khi nhiệt độ thay đổi, do sự giãn
nở nhiệt của chất lỏng, mực
thủy ngân trong nhiệt kế tăng lên
hay hạ xuống. => số chỉ nhiệt độ
CÔNG DỤNG
Chất khí – Chế tạo khinh khí cầu
Nguyên lý hoạt động
Những chiếc khinh khí cầu thể bay
lên nh không khí khi được đốt nóng
giãn nra, ng không khí ng này di
chuyển lên cao tạo thành lực đẩy hướng
lên trên làm cho khinh khí cầu nhẹ hơn
và có thể bay lên cao.
Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong
Hình 29.7b, c, d.
Khi đủ nóng, ng kép cong lên phía
trên (do dãn nở nhiệt không đều
của hai kim loại m băng kép - đây
phải dùng băng kép gồm thanh kim
loại phía dưới nở nhiệt tốt hơn
thanh ở trên), làm băng kép chạm vào
tiếp điểm và mạch kín, ng điện
chạy trong mch điện.
Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong
Hình 29.7b, c, d.
Khi đủ nóng, ng kép cong lên phía
trên (do dãn nở nhiệt không đều của
hai kim loại làm băng p - đây phải
dùng ng kép gồm thanh kim loại
phía dưới nở nhiệt tốt hơn thanh
trên), làm băng kép chạm o tiếp
điểm mạch kín dẫn tới dòng điện
chạy qua chuông điện làm chuông kêu.
Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong
Hình 29.7b, c, d.
Khi đủ nóng, băng kép mở rộng độ
cong hơn (do dãn nở nhiệt không
đều của hai kim loại làm băng kép - ở
đây phải dùng băng kép gồm thanh
kim loại phía trong nở vì nhiệt tốt
hơn thanh ngoài), làm điểm tiếp
xúc bị ch ra cắt dòng điện vào bàn
là.
Tìm thêm ví dụ về công dụng của sự nở vì nhiệt.
đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường một đai bằng sắt gọi
cái khâu dùng để gichặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người
thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán khi được nung
nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt o
cán.
Tìm thêm ví dụ về công dụng của sự nở vì nhiệt.
- Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
làm nóng cổ lọ.
2. TÁC HẠI
Biến dạng đường sắt,
đường ống dẫn nước…
Nước biển dâng lên -> thu
hẹp đất vùng ven biển
01
02
Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai
đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8?
Hình 29.8a: Ch nối tiếp hai
đầu thanh ray xe lửa thường để
hở một khe nhđkhi nhiệt độ
tăng, thanh ray có thnở dài ra,
tránh làm biến dạng đường ray.
Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai
đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8?
Hình 29.8b: c ống dẫn khí
thường được uốn cong 1 số
đoạn để khi khí nóng đi qua,
ống dễ dàng nở dài ra.
Tìm thêm ví dụ về tác hại của sự nở vì nhiệt.
Khi nhiệt độ cao thể m cong c thanh sắt ray
tàu hỏa.
Tìm thêm ví dụ về tác hại của sự nở vì nhiệt.
Người ta phải lợp mái tôn hình cong khi chịu nh
hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ n ra nhiệt
không làm xô lệch mái.
Khắc phục tác dụng hại của sự nở nhiệt.
Đề phòng snở nhiệt: Khi trời nóng chiều dài của
cầu tăng lên
Đầu cầu sắt phải đặt trên c gối đỡ dịch được trên
các con lăn.
Có khoảng cách giữa các nhịp cầu
GIỮA ĐẦU CÁC THANH RAY PHẢI CÓ KHE HỞ
Để khi nhiệt độ tăng đường ray không bị uốn
cong gây nguy hiểm khi tàu đi qua.
CÁC ỐNG KIM LOẠI DẪN HƠI NÓNG HOẶC
NƯỚC NÓNG PHẢI CÓ ĐOẠN UỐN CONG
Để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này
chỉ biến dạng mà không bị gãy
Tháng 7 Tháng 1
Tháng 1 mùa Đông (lạnh),mà tháp m bằng thép nên thép
co lại khi gặp lạnh
Đến tháng 7 là mùa (nóng) nên thép nở ra do đó ta thấy
tháp cao lên.
1. Sự nở vì nhiệt của
chất rắn
- Các chất rắn nở ra khi
nóng n co lại khi
lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau
nở vì nhiệt khác nhau.
2. Sự nở nhiệt của chất
lỏng
- Các chất lỏng nở ra khi
nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau.
3. Sự nở nhiệt của chất
khí
- Các chất khí nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều
hơn chất lỏng, chất lỏng nở
vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Mô tả nội dung:


Tháp Eiffel bằng thép cao 324m
ở thủ đô Paris nước Pháp. Các
phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao hơn
thêm 10 cm. Ví sao lại xảy ra hiện tượng như vậy? BÀI 29: SỰ NỞ VÌ NHIỆT
GIÁO VIÊN: NGUYÊN XUÂN PHƯƠNG NỘI DUNG BÀI HỌC
01 Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 02
03 Sự nở vì nhiệt của chất khí
04 Công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt


zalo Nhắn tin Zalo