ÔN TẬP & BỔ SUNG
Thứ … ngày … tháng … năm … (tiếp theo) Nguyễn Thị Ái Quyên 01 Kiến thức, kĩ năng:
Tính giá trị của biểu thức số chỉ có phép tính MỤC TIÊU
cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia và không có dấu ngoặc.
Vận dụng để giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến tính toán. 02 Năng lực chú trọng:
Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán
học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học. 03
Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái.
Giáo án Powerpoint Tính giá trị của biểu thức Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo
223
112 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Toán lớp 3 Học kì 1 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(223 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 3
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
ÔN TẬP
&
BỔ
SUNG
Nguyễn
Thị Ái
Quyên
Thứ … ngày … tháng …
năm …
(tiếp theo)
Tính giá trị của biểu thức số chỉ có phép tính
cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia và
không có dấu ngoặc.
Vận dụng để giải quyết vấn đề đơn giản liên
quan đến tính toán.
01
02
Kiến thức, kĩ năng:
Năng lực chú
trọng:
Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán
học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán
học.
03
Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và
Xã hội, Tiếng Việt.
Phẩm chất: trách nhiệm, chăm chỉ, nhân ái.
MỤC TIÊU
Vào mùa gặt, người ta có thể dùng máy
để gặt lúa.
• Máy sẽ gặt, đập rồi đóng lúa vào bao.
• Sau đó máy cuộn rơm thành các bó
rơm có dạng hình gì?
Sau đó máy cuộn rơm
thành các bó rơm có
dạng hình trụ.
Thảo luận nhóm đôi quan sát các
bó rơm, viết biểu thức tính tất cả
số bó rơm trên thửa ruộng.
Có 3 đống rơm, mỗi đống rơm có 5
bó → 5 được lấy 3 lần.
5 x 3
Có 2 bó rơm lẻ và 5 × 3 bó rơm
→ 2 + 5 × 3
2 + 5 x 3
Để tính số bó rơm có tất cả, ta tính
giá trị của biểu thức 2 + 5 × 3.
Biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, ta thực hiện các phép tính
ta thực hiện các phép tính nhân, chia
trước; rồi thực hiện các phép tính
cộng, trừ sau.
5 x 3 + 2
Biểu thức này có mấy dấu
phép tính?
Hai dấu phép tính: cộng và nhân.
5 x 3 + 2
Ta tính theo thứ tự nào?
Nhân trước, cộng sau.
5 x 3 + 2
= 15 + 2
= 17
Cùng thực hiện phép tính này với mình nhé!
Giá trị của biểu thức 5 x 3 + 2 là mấy?
Giá trị của biểu thức
5 x 3 + 2 là 17
5 x 3 + 2
= 15 + 2
= 17
Có tất cả bao nhiêu bó rơm?
Có tất cả 17 bó rơm.
Nếu làm theo thứ tự từ trái
sang phải thì kết quả là bao
nhiêu bó rơm?
Nếu làm theo thứ tự từ trái sang phải
thì kết quả là 21 bó rơm → Sai
Biểu thức có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia, ta thực
hiện các phép tính theo thứ tự
nào?
Biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, ta thực hiện các phép tính
ta thực hiện các phép tính nhân, chia
trước; rồi thực hiện các phép tính
cộng, trừ sau.
Gru đã bị bắt qua
San Francisco. Các
em hãy thực hiện
các thử thách sau
cùng các Minions để
giải cứu Gru nhé!!
1
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC:
a) 80 – 2 x 7
b) 35 + 12 : 2
c) 45 : 5 – 9
1
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC:
a) 80 – 2 x 7
= 80 – 14
= 66
Giá trị của biểu thức
80 – 2 x 7 là 66
1
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC:
b) 35 + 12 : 2
= 35 + 6
= 41
Giá trị của biểu thức
35 + 12 : 2 là 41
1
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC:
c) 45 : 5 – 9
= 9 – 9
= 0
Giá trị của biểu thức
45 : 5 = 9 là 0
2
CÂU NÀO ĐÚNG, CÂU NÀO SAI?
a) 70 – 15 + 35 = 90
b) 50 : 5 x 2 = 20
c) 8 + 2 x 5 = 50
2
CÂU NÀO ĐÚNG, CÂU NÀO SAI?
a) 70 – 15 + 35 = 90
Đúng (chỉ có cộng, trừ → tính từ trái sang phải).
2
CÂU NÀO ĐÚNG, CÂU NÀO SAI?
b) 50 : 5 x 2 = 20
Đúng (chỉ có nhân, chia → tính từ trái sang phải).
2
CÂU NÀO ĐÚNG, CÂU NÀO SAI?
c) 8 + 2 x 5 = 50
Sai (50 không phải là giá trị của biểu thức; vì có
cộng và nhân → Nhân trước, cộng sau → Giá trị
của biểu thức là 18).
Có tất cả bao nhiêu quả cà chua?
Trong thùng có mấy nhóm?
Mỗi nhóm có mấy quả?
Trong thùng có 7 nhóm.
Mỗi nhóm có 5 quả.
5 được lấy mấy lần?
5 được lấy 7 lần.
Ta có phép tính gì?
5 x 7
Có mấy quả bên ngoài?
Có 9 quả bên ngoài.
Để tính được số cà chua có tất
cả, ta tính giá trị của biểu thức nào?
9 + 5 × 7
9 + 5 x 7
= 9 + 35
= 44
Cùng thực hiện phép tính này với mình nhé!
Có tất cả 44 quả cà chua.
5 x 10 + 3
= 50 + 3
= 53
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SAU:
21 : 3 – 2
= 7 – 2
= 5
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SAU:
6 x 3 + 10
= 18 + 10
= 28
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SAU:
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
TẠM BIỆT
VÀ HẸN
GẶP LẠI