Giáo án So sánh các số thập phân Toán lớp 5 Kết nối tri thức

75 38 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Toán Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Toán lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Toán lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(75 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Mô tả nội dung:

Môn học: Toán
Ngày dạy: …/…/… Lớp: ….
CHỦ ĐỀ 2. SỐ THẬP PHÂN
BÀI 11. SO SÁNH CÁC SỐ THẬP PHÂN (2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được cách so sánh và so sánh được các số thập phân.
- Nhận biết được các số thập phân bằng nhau.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hóa toán
học, giải quyết các vấn đề toán học. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên:
- Giáo án, các hình ảnh minh họa cho bài (nếu cần), bảng phụ 2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút và đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1: SO SÁNH CÁC SỐ THẬP PHÂN I. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
* Phương pháp: Thực hành.
* Hình thức tổ chức:
- GV chiếu hình ảnh Khởi động và yêu - HS quan sát, thực hiện theo yêu cầu.
cầu HS quan sát, đọc bóng nói và trả lời một số câu hỏi sau.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ba
cây cầu, cho biết những gì thấy được. - HS trả lời:
Cầu Long Biên (Hà Nội) dài 2,29 km.
Cầu An Đông (Ninh Thuận) dài: 3,5 km.
- GV đặt câu hỏi: “Làm thế nào để biết Cầu Cần Thơ (Tây Nam Bộ) dài: 2,75
trong ba cây cầu đó, cây cầu nào dài km. nhất?
- GV dẫn dắt HS vào bài học: “Vậy, để so - HS chú ý lắng nghe, hình thành
sánh hai số thập phân, ta làm như thế động cơ học tập.
nào? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm
hiểu cách so sánh các số thập phânBài
11: So sánh các số thập phân”.
II. Hoạt động khám phá * Mục tiêu:
- Nhận biết được cách so sánh và so sánh được các số thập phân. * Cách tiến hành:
1. Giới thiệu cách so sánh hai số thập phân. - HS trả lời:
Ví dụ 1: So sánh độ dài của cây cầu An + Ta có: 3,5 km = 3 500 m
Đông và cây cầu Cần Thơ ở phần Khởi Cầu An Đông dài 3 500 m. động.
+ Ta có: 2,75 km = 2 750 m
- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi gợi ý HS tìm Cầu Cần Thơ dài 2 750 m.
hiểu cách so sánh hai số thập phân.
+ Vì 3 500 m > 2 750 m nên ta có:
+ Cầu An Đông dài bao nhiêu mét? 3,5 km > 2,7 km.
+ Cầu Cần Thơ dài bao nhiêu mét?
+ So sánh độ dài hai cây cầu trên.
- GV nhận xét: 3,5 > 2,7 (phần nguyên có 3 > 2)
Ví dụ 2: So sánh độ dài của cây cầu Cần - HS trả lời:
Thơ và cây cầu Long Biên ở phần Khởi + Ta có: 2,75 km = 2 750 m động.
Cầu Cần Thơ dài 3 500 m.
- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi gợi ý HS tìm + Ta có: 2,29 km = 2 290 m
hiểu cách so sánh hai số thập phân.
Cầu Long Biên dài 2 290 m.
+ Cầu Cần Thơ dài bao nhiêu mét?
+ Ta so sánh 2 750 m và 2 290 m
+ Cầu Long Biên dài bao nhiêu mét?
Vì 2 750 m > 2 290 m nên ta có: 2,75
+ So sánh độ dài hai cây cầu trên. km > 2,29 km.
- GV nhận xét: 2,75 > 2,29 (phần nguyên - HS dựa vào gợi ý của GV nêu cách
bẳng nhau, hàng phần mười có 7 > 2)
so sánh hai số thập phân.
2. Khái quát cách so sánh hai số thập Muốn so sánh hai phân số, ta có thể phân. làm như sau:
- GV gợi ý, đặt câu hỏi để HS nêu được + Nếu phần nguyên của hai số đó
cách so sánh hai số thập phân.
khác nhau thì số thập phân nào có
+ Khi so sánh hai số thập phân có phần phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn
nguyên khác nhau, ta làm như thế nào? hơn.
+ Khi so sánh hai số thập phân có phần + Nếu phần nguyên của hai số đó
nguyên bằng nhau, ta làm như thế nào?
bằng nhau thì so sánh phần thập
phân, lần lượt từ hàng phần mười,
hàng phần trăm, hàng phần nghìn,..;
đến một hàng nào đó, số thập phân có
chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu phần nguyên và phần thập
phân của hai số thập phân bằng nhau
thì hai số đó bằng nhau.
III. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:
- So sánh các số thập phân.
- HS hoàn thành các bài tập 1, 2 ở mục hoạt động.
* Cách thức tiến hành:
Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1 Nhiệm vụ 1:
So sánh hai số thập phân. a) 37,29 và 36,92. b) 135,74 và 135,75. c) 89,215 và 89,215.
- GV hướng dẫn HS cách làm:
Ví dụ: So sánh hai số thập phân 15,92 và - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu. 16,05. - Kết quả:
a) Ta có: 37,29 > 36,92 (phần nguyên
Ta có: 15,92 < 16,05 (phần nguyên có 15 có 37 > 36) < 16).
b) Ta có: 135,74 < 135,75 (phần
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân và nguyên bằng nhau, hàng phần trăm chia sẻ nhóm đôi. có 4 < 5)
- GV gọi HS trình bày bài (có giải thích).
c) 89,215 = 89,215 (phần nguyên
- GV chữa bài và rút kinh nghiệm.
bằng nhau, phần thập phân bằng nhau)


zalo Nhắn tin Zalo