Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Cánh diều (Cả năm)

18 K 9 K lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Toán Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Bài tập cuối tuần
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 4 TL lẻ ( Xem chi tiết » )

Phiên bản:

Vui lòng chọn phân loại tài liệu



CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Toán lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(18030 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


PHIẾU ÔN TẬP CUỐI TUẦN 1
Mục tiêu: ✓ Ôn tập bổ sung về số tự nhiên
✓ Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
✓ Ôn tập về giải toán
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong các số sau, số có chữ số 5 không thuộc lớp nghìn là? A. 375 648 B. 538 792 C. 873 521 D. 548 321
Câu 2. Giá trị của chữ số 3 trong số 132 492 105 là: A. 30 000 000 B. 3 000 000 C. 300 000 D. 30
Câu 3. Trong các phép tính sau đây, phép tính nào có kết quả bé nhất? A. 320  100 B. 300 000 : 100 C. 230  1 000 D. 200 000 : 10
Câu 4. Sắp xếp các số 525 362; 524 289; 525 623; 526 218 theo thứ tự từ lớn đến bé:
A. 524 289; 525 362; 525 623; 526 218
B. 524 289; 525 623; 525 362; 526 218
C. 526 218; 525 362; 525 623; 524 289
D. 526 218; 525 623; 525 362; 524 289
Câu 5. Số thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là: 25 050 = ... + 5 000 + ... A. 50 và 20 000 B. 25 000 và 50 C. 50 và 25 000 D. 20 000 và 50
Câu 6. Số thích hợp điền vào ô trống để 264 : = 22 là: A. 20 B. 12 C. 22 D. 21
Câu 7. Có 23 518 người đến tham gia lễ hội ẩm thực. Hỏi lễ hội có khoảng bao nhiêu nghìn người? A. 24 000 B. 23 500 C. 23 000 D. 20 000
Câu 8. Số trung bình cộng của hai số bằng 50. Biết một trong hai số đó bằng 46. Số hạng còn lại là: A. 48 B. 100 C. 54 D. 96 PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Hoàn thành bảng sau. Số gồm Viết số Đọc số 3 chục nghìn, 5 nghìn, 1
trăm, 8 chục và 2 đơn vị 6 trăm nghìn, 2 chục
nghìn, 7 trăm và 5 đơn vị 4 triệu, 3 trăm nghìn, 5 nghìn và 8 đơn vị
2 chục triệu, 2 triệu, 3
trăm nghìn, 9 chục nghìn,
1 nghìn, 2 chục, 5 đơn vị
Bài 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 100 000 ... 99 999 25 526 ... 35 625
34 125  12 ... 2  34 125  6
52 300 + 48 600 ... 48 600 + 51 300 275 ... 275 000 : 100
215  8 + 385  8 ... 8  600
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào
a) 1 là số tự nhiên bé nhất.
b) Trong số 80 080 080, các chữ số 8 có giá trị là 80.
c) Từ các thẻ số 9, 0, 4, 8, 2 lập được số bé nhất có 5 chữ số khác nhau là: 20 489.
d) Số 26 106 thuộc dãy số 1, 3, 5, 7, 9, ...
Bài 4. Đặt tính rồi tính. a) 527 218 + 238 746 b) 593 735 – 241 926
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
....................................... c) 35 182  23 d) 35 844 : 29
....................................... ........................... ............
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
Bài 5. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 8 615 – 416  5 b) (536 – 184) : 22
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
c) 108  12 + 3 136 : 14
d) 2 371  43 + 2 371  57
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
Bài 6. Trong tiết học câu lạc bộ Mĩ thuật, với chủ đề “Làm tranh treo tường”, nhóm
của bạn Vân chọn làm sản phẩm từ các loại lá cây khô. Cứ 30 lá cây khô, các bạn
làm ra 2 bức tranh. Hỏi nhóm làm 8 bức tranh như thế thì cần bao nhiêu lá cây khô? Bài giải
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
Bài 7. Rùa hơn gấu 26 tuổi, 3 năm nữa số tuổi của cả rùa và gấu là 50. Tính tuổi hiện nay của mỗi con vật. Bài giải
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….



PHIẾU ÔN TẬP CUỐI TUẦN 1
Mục tiêu: ✓ Ôn tập bổ sung về số tự nhiên
✓ Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
✓ Ôn tập về giải toán
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong các số sau, số có chữ số 5 không thuộc lớp nghìn là? A. 375 648 B. 538 792 C. 873 521 D. 548 321
Câu 2. Giá trị của chữ số 3 trong số 132 492 105 là: A. 30 000 000 B. 3 000 000 C. 300 000 D. 30
Câu 3. Trong các phép tính sau đây, phép tính nào có kết quả bé nhất? A. 320  100 B. 300 000 : 100 C. 230  1 000 D. 200 000 : 10
Câu 4. Sắp xếp các số 525 362; 524 289; 525 623; 526 218 theo thứ tự từ lớn đến bé:
A. 524 289; 525 362; 525 623; 526 218
B. 524 289; 525 623; 525 362; 526 218
C. 526 218; 525 362; 525 623; 524 289
D. 526 218; 525 623; 525 362; 524 289
Câu 5. Số thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là: 25 050 = ... + 5 000 + ... A. 50 và 20 000 B. 25 000 và 50 C. 50 và 25 000 D. 20 000 và 50
Câu 6. Số thích hợp điền vào ô trống để 264 : = 22 là: A. 20 B. 12 C. 22 D. 21
Câu 7. Có 23 518 người đến tham gia lễ hội ẩm thực. Hỏi lễ hội có khoảng bao nhiêu nghìn người? A. 24 000 B. 23 500 C. 23 000 D. 20 000
Câu 8. Số trung bình cộng của hai số bằng 50. Biết một trong hai số đó bằng 46. Số hạng còn lại là: A. 48 B. 100 C. 54 D. 96 PHẦN II. TỰ LUẬN
Bài 1. Hoàn thành bảng sau. Số gồm Viết số Đọc số 3 chục nghìn, 5 nghìn, 1
trăm, 8 chục và 2 đơn vị 6 trăm nghìn, 2 chục
nghìn, 7 trăm và 5 đơn vị 4 triệu, 3 trăm nghìn, 5 nghìn và 8 đơn vị
2 chục triệu, 2 triệu, 3
trăm nghìn, 9 chục nghìn,
1 nghìn, 2 chục, 5 đơn vị
Bài 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 100 000 ... 99 999 25 526 ... 35 625
34 125  12 ... 2  34 125  6
52 300 + 48 600 ... 48 600 + 51 300 275 ... 275 000 : 100
215  8 + 385  8 ... 8  600
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào
a) 1 là số tự nhiên bé nhất.
b) Trong số 80 080 080, các chữ số 8 có giá trị là 80.
c) Từ các thẻ số 9, 0, 4, 8, 2 lập được số bé nhất có 5 chữ số khác nhau là: 20 489.
d) Số 26 106 thuộc dãy số 1, 3, 5, 7, 9, ...
Bài 4. Đặt tính rồi tính. a) 527 218 + 238 746 b) 593 735 – 241 926
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
....................................... c) 35 182  23 d) 35 844 : 29
....................................... ........................... ............
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
.......................................
Bài 5. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) 8 615 – 416  5 b) (536 – 184) : 22
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
c) 108  12 + 3 136 : 14
d) 2 371  43 + 2 371  57
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
= ...............................................
Bài 6. Trong tiết học câu lạc bộ Mĩ thuật, với chủ đề “Làm tranh treo tường”, nhóm
của bạn Vân chọn làm sản phẩm từ các loại lá cây khô. Cứ 30 lá cây khô, các bạn
làm ra 2 bức tranh. Hỏi nhóm làm 8 bức tranh như thế thì cần bao nhiêu lá cây khô? Bài giải
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….
Bài 7. Rùa hơn gấu 26 tuổi, 3 năm nữa số tuổi của cả rùa và gấu là 50. Tính tuổi hiện nay của mỗi con vật. Bài giải
……………………………………………………………………………………… ….
……………………………………………………………………………………… ….



Họ và tên:………………………………..Lớp………… TUẦN 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Ôn tập: Số tự nhiên
1. a) Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; ...; 100; ... ; 1000; ... là các số tự nhiên.
Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên:
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ;...
b) Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số:
Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số.
2. Trong dãy số tự nhiên:
- Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiên liền sau đó. Vì vậy, không có số tự
nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
Chẳng hạn, số 1 000 000 thêm 1 được số tự nhiên liền sau là 1 000 001, số 1 000 001
thêm 1 được một số tự nhiên liền sau là 1 000 002, ...
- Bớt 1 ở bất kì số nào (khác số 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó.
Chẳng hạn, bớt 1 ở số 1 được số tự nhiên liền trước số 0. Không có số tự nhiên nào liền
trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất.
Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
3. Trong cách viết số tự nhiên:
a. Ở mỗi hàng có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành
một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Chẳng hạn: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn ...
2. Với mười chữ số: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
Chẳng hạn, số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần lượt nhận giá trị là 9 ; 90 ; 900.
Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2. So sánh số tự nhiên
Cách so sánh hai số có nhiều chữ số: 1) Trong hai số:
- Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
2) Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
3) Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau
thì hai số đó bằng nhau
3. Ôn tập về giải toán
a. Bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu

 Bước 1: Đầu tiên cần xác định tổng và hiệu.
 Bước 2: Xác định xem đại lượng nào là số bé và đại lượng nào là số lớn.
 Bước 3: Áp dụng công thức. Cách 1:
Số lớn = (tổng + hiệu): 2
Số bé = số lớn – hiệu (hoặc bằng tổng – số lớn) Cách 2:
Số bé = (tổng – hiệu) : 2
Số lớn = số bé + hiệu (hoặc bằng tổng – số bé)
b. Bài toán tìm số trung bình cộng
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, rồi lấy
tổng tìm được chia cho số các số hạng.
c. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị bằng phép tính chia, nhân (kiểu bài 1):
+ Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá trị một phần trong các phần bằng nhau). Thực hiện phép chia.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng
nhau). Thực hiện phép nhân.
Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng 2 phép tính chia: (Kiểu bài 2)
+ Bước 1: Tìm giả trị 1 đơn vị (giả trị 1 phần - Đây là bước rút về đơn vị, thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị - phép chia). BÀI TẬP TỰ LUYỆN Phần I. Trắc nghiệm
Bài 1:
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Số gồm một nghìn, sáu trăm nghìn, hai trăm và bốn đơn vị viết là: A. 106 204 B. 601 204 C. 16 204 D. 60 124
Câu 2: Số 345 027 đọc là:
A. Ba trăm bốn mươi năm nghìn không trăm hai mươi bảy
B. Ba trăm bốn lăm nghìn không trăm hai mươi bảy
C. Ba trăm bốn mươi lăm nghìn không trăm hai mươi bảy
D. Ba trăm bốn mươi lăm nghìn hai bảy
Câu 3: Tìm số thích hợp điền vào ô trống trên toa tàu để được ba số tự nhiên liên tiếp: 367345 367347 A. 3667354 B. 367346 C. 3682345 D. 467345
Câu 4: Số liền trước của số 2 358 287 là: A. 2 358 286 B. 3 358 287 C. 1 358 287 D. 2 358 286
Câu 5: Số liền sau của số 572 439 là: A. 572 440 B. 573 439 C. 573 440 D. 573 440
Câu 6: Khi thu hoạch táo, bác nông dân đựng
trong 9 cái thùng. Tổng cân nặng của các
thùng táo là 2313 kg. Hỏi trung bình mỗi thùng
táo nặng bao nhiêu ki-lô-gam táo? A. 258 kg B. 247 kg C. 257 kg D. 248 kg
Câu 7: Nhà bác Hùng thu được tất cả 2250kg
khoai lang và khoai tây. Biết số khoai lang nhiều hơn số khoai tây là 436kg. Tính khối lượng mỗi loại khoai.
A. Khoai lang: 1334kg; khoai tây: 907kg.
B. Khoai lang: 1338kg; khoai tây: 912kg.
C. Khoai lang: 1341kg; khoai tây: 909kg.
D. Khoai lang: 1343kg; khoai tây: 907kg
Câu 8: Trung bình cộng của số lớn nhất có 3 chữ số và số lẻ lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là: A. 5499 B. 5433 C. 5432 D. 5437
Câu 9: Biết trung bình cộng của 3 số là 178. Tổng của 3 số đó là: A. 234 B. 473 C. 534 D. 547
Câu 10: Một hình chữ nhật có chu vi là 68cm. Chiều rộng kém chiều dài là 16cm. Vậy diện tích hình chữ nhật đó là: A. 175cm2 B. 225 C. 546 D. 1092
Bài 2: Hoàn thành dãy số sau:
200 000 210 000 ………. ………. 240 000 ……….
100 000 ………. 500 000 ………. 900 000 ………. ……….
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Số liền trước của số 65 989 là 65 988.
- Các số 1 000 238; 2 312 234; 417 650; 8000 000 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- Số 9 206 789 làm tròn đến chữ số hàng trăm nghìn là 9 200 000.
- Số 999 999 999 là số tự nhiên lớn nhất.
- Dãy số 100, 101, 102, 103, … là dãy số tự nhiên
- Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị Phần II. Tự luận
Bài 1:
Hoàn thành bảng sau: Viết số Hàng Đọc số Trăm Chục Trăm Chục Đơn Triệu Nghìn Trăm Chục triệu triệu nghìn nghìn vị
………………………………… ……… … … … 3 4 7 1 5 9
…………………………………
………………………………….
………………………………… 2 409 863 … … … … … … … …
… …………………………………
…………………………………. Tám mươi triệu không ……… … … … … … … … …
… trăm bảy mươi ba nghìn năm trăm hai mươi lăm
………………………………… 223 456 485 … … … … … … … …
… …………………………………
………………………………….


zalo Nhắn tin Zalo